Việt Nam mà có 5 loại xe bay này là khỏi lo cảnh "ùn tắc” mỗi ngày

Sự kiện: Đắt - Độc - Lạ

Hy vọng rằng trong tương lai không xa, những chiếc xe bay này sẽ trở thành “cứu cánh” cho tình trạng giao thông vốn còn nhiều trở ngại ở Việt Nam.

“Xe bay” thường xuất hiện trong các tác phẩm khoa học viễn tưởng và phim truyền hình, thể hiện tầm nhìn nhân loại về tương lai của ngành giao thông. Tuy nhiên ngày nay, mẫu xe này đã xuất hiện ngoài đời thực rồi!

“Xe bay” thường xuất hiện trong các tác phẩm khoa học viễn tưởng và phim truyền hình, thể hiện tầm nhìn nhân loại về tương lai của ngành giao thông. Tuy nhiên ngày nay, mẫu xe này đã xuất hiện ngoài đời thực rồi!

Vào cuối tháng 8, công ty khởi nghiệp SkyDrive của Nhật Bản đã thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của một chiếc ô tô bay có tên SD-03 tại Toyota Proving Ground.

Vào cuối tháng 8, công ty khởi nghiệp SkyDrive của Nhật Bản đã thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của một chiếc ô tô bay có tên SD-03 tại Toyota Proving Ground.

Vừa qua, công ty này đã tiến hành thử nghiệm lái thành công mẫu xe bay chạy điện này tại tỉnh Aichi. Chiếc máy bay này mang phong cách hoạt hình khoa học viễn tưởng của Nhật Bản đã duy trì thành công độ cao bay 10 mét trong 4 phút.

Vừa qua, công ty này đã tiến hành thử nghiệm lái thành công mẫu xe bay chạy điện này tại tỉnh Aichi. Chiếc máy bay này mang phong cách hoạt hình khoa học viễn tưởng của Nhật Bản đã duy trì thành công độ cao bay 10 mét trong 4 phút.

SD-03 là phương tiện VTOL (có thể cất và hạ cánh thẳng đứng) có chiều cao 2 mét, chiều dài 4 mét cùng chiều rộng 4 mét.

SD-03 là phương tiện VTOL (có thể cất và hạ cánh thẳng đứng) có chiều cao 2 mét, chiều dài 4 mét cùng chiều rộng 4 mét.

Hiện tại, các chi tiết và thông số kĩ thuật của SD-03 vẫn chưa được nhà sản xuất tiết lộ thêm.Tuy nhiên, SkyDrive cho biết công ty đang có ý định mở rộng phạm vi thử nghiệm để chứng minh hiệu quả hoạt động của mẫu xe bay này trong các điều kiện khác nhau.

Hiện tại, các chi tiết và thông số kĩ thuật của SD-03 vẫn chưa được nhà sản xuất tiết lộ thêm.Tuy nhiên, SkyDrive cho biết công ty đang có ý định mở rộng phạm vi thử nghiệm để chứng minh hiệu quả hoạt động của mẫu xe bay này trong các điều kiện khác nhau.

Dự kiến SD-03 sẽ được đưa vào sản xuất thương mại từ năm 2023. Đây sẽ là một gợi ý hoàn hảo cho giao thông đô thị trong tương lại khi có thể hạn chế tình trạng tắc đường và kẹt xe tại các thành phố đông đúc.

Dự kiến SD-03 sẽ được đưa vào sản xuất thương mại từ năm 2023. Đây sẽ là một gợi ý hoàn hảo cho giao thông đô thị trong tương lại khi có thể hạn chế tình trạng tắc đường và kẹt xe tại các thành phố đông đúc.

SkyDrive từng thất bại với một nguyên mẫu ôtô bay vào năm 2017. Kể từ đó, công ty đã nhận được 37 triệu USD (811 tỷ đồng) đầu tư từ các nhà tài trợ chính gồm Toyota, Panasonic, Ngân hàng quốc gia Nhật và hãng phát triển trò chơi video Bandai Namco cho dự án.

SkyDrive từng thất bại với một nguyên mẫu ôtô bay vào năm 2017. Kể từ đó, công ty đã nhận được 37 triệu USD (811 tỷ đồng) đầu tư từ các nhà tài trợ chính gồm Toyota, Panasonic, Ngân hàng quốc gia Nhật và hãng phát triển trò chơi video Bandai Namco cho dự án.

Ra mắt tại Geneva Motor Show 2018, Pop.Up Next là mô hình dự án mà Audi và Italdesign cùng nhau hợp tác nghiên cứu.

Ra mắt tại Geneva Motor Show 2018, Pop.Up Next là mô hình dự án mà Audi và Italdesign cùng nhau hợp tác nghiên cứu.

Mẫu xe này có thiết kế cabin bằng vật liệu siêu xe hai chỗ ngồi có thể tháo, lắp vào cánh quạt để di chuyển trên không như máy bay trực thăng; hoặc có thể tháo, lắp vào hệ dẫn động có 4 bánh xe như xe ô tô nếu đi trên mặt đất.

Mẫu xe này có thiết kế cabin bằng vật liệu siêu xe hai chỗ ngồi có thể tháo, lắp vào cánh quạt để di chuyển trên không như máy bay trực thăng; hoặc có thể tháo, lắp vào hệ dẫn động có 4 bánh xe như xe ô tô nếu đi trên mặt đất.

Mỗi cánh được vận hành bởi một mô-tơ điện 26 mã lực với nguồn năng lượng cung cấp từ cụm pin 70 kWh. Thiết kế này mang lại cho mô-đun máy bay một công suất tổng cộng là 214 mã lực. Nó cho phép mô-đun máy bay đạt tốc độ tối đa 120 km/h và di chuyển 50 km trước khi cần dừng lại để sạc điện trong 15 phút.

Mỗi cánh được vận hành bởi một mô-tơ điện 26 mã lực với nguồn năng lượng cung cấp từ cụm pin 70 kWh. Thiết kế này mang lại cho mô-đun máy bay một công suất tổng cộng là 214 mã lực. Nó cho phép mô-đun máy bay đạt tốc độ tối đa 120 km/h và di chuyển 50 km trước khi cần dừng lại để sạc điện trong 15 phút.

Pop.Up Next là mẫu xe bay chạy bằng động cơ điện, có thể đi được quãng đường bộ gần 50 km sau mỗi lần sạc đầy với công suất lên đến 214 mã lực. Khi ở trên không, mẫu xe được trang bị mô-đun bay phát triển bởi Airbus, và bay hơn 130 km. Bên trong được tích hợp màn hình 49 inch điều khiển bằng giọng nói. Hiện chưa rõ thời điểm chính thức ra mắt cũng như giá bán của sản phẩm này.

Pop.Up Next là mẫu xe bay chạy bằng động cơ điện, có thể đi được quãng đường bộ gần 50 km sau mỗi lần sạc đầy với công suất lên đến 214 mã lực. Khi ở trên không, mẫu xe được trang bị mô-đun bay phát triển bởi Airbus, và bay hơn 130 km. Bên trong được tích hợp màn hình 49 inch điều khiển bằng giọng nói. Hiện chưa rõ thời điểm chính thức ra mắt cũng như giá bán của sản phẩm này.

Sau khi thâu tóm hãng tiên phong trong ngành máy bay không người lái là Aurora Flight Sciences, Boeing tiếp tục nghiên cứu và phát triển mẫu xe bay điện Aurora Flight Sciencese VTOL.

Sau khi thâu tóm hãng tiên phong trong ngành máy bay không người lái là Aurora Flight Sciences, Boeing tiếp tục nghiên cứu và phát triển mẫu xe bay điện Aurora Flight Sciencese VTOL.

Mẫu máy bay điện 3 chỗ ngồi với 8 cánh quạt cho khả năng cất cánh và hạ cánh thẳng đứng, một cánh gắn ở đuôi máy bay giúp mẫu máy bay này hoạt động hiệu quả hơn so với máy bay trực thăng đa cánh quạt. Ban đầu, nó được thiết kế cho phi công lái nhưng sau đó chuyển sang tự động vận hành.

Mẫu máy bay điện 3 chỗ ngồi với 8 cánh quạt cho khả năng cất cánh và hạ cánh thẳng đứng, một cánh gắn ở đuôi máy bay giúp mẫu máy bay này hoạt động hiệu quả hơn so với máy bay trực thăng đa cánh quạt. Ban đầu, nó được thiết kế cho phi công lái nhưng sau đó chuyển sang tự động vận hành.

Aurora Flight Sciences eVTOL vẫn đang trong quá trình thử nghiệm. Tuy nhiên, Boeing là một trong các công ty đang thiết kế các phương tiện cho dịch vụ taxi bay trong kế hoạch của Uber. Chính Uber dự định sẽ triển khai dịch vụ taxi bay demo vào năm 2020 tại Dallas, LosAngeles và Dubai và đưa vào kinh doanh thương mại vào năm 2023.

Aurora Flight Sciences eVTOL vẫn đang trong quá trình thử nghiệm. Tuy nhiên, Boeing là một trong các công ty đang thiết kế các phương tiện cho dịch vụ taxi bay trong kế hoạch của Uber. Chính Uber dự định sẽ triển khai dịch vụ taxi bay demo vào năm 2020 tại Dallas, LosAngeles và Dubai và đưa vào kinh doanh thương mại vào năm 2023.

AeroMobil 3.0 là mẫu xe bay của Slovakia, được thiết kế bởi Štefan Klein. Xe trang bị động cơ Rotax 912, 4 xy-lanh, công suất 100 mã lực, tốc độ tối đa trên mặt đất là 160 km/h và tốc độ bay là 200 km/h.

AeroMobil 3.0 là mẫu xe bay của Slovakia, được thiết kế bởi Štefan Klein. Xe trang bị động cơ Rotax 912, 4 xy-lanh, công suất 100 mã lực, tốc độ tối đa trên mặt đất là 160 km/h và tốc độ bay là 200 km/h.

Hãng Aeromobil sro công bố phiên bản sản xuất vào tháng 4 và cho phép đặt hàng với mức giá từ 1,2 đến 1,5 triệu Euro (1,3-1,6 triệu USD) (30 tỷ - 37 tỷ đồng).

Hãng Aeromobil sro công bố phiên bản sản xuất vào tháng 4 và cho phép đặt hàng với mức giá từ 1,2 đến 1,5 triệu Euro (1,3-1,6 triệu USD) (30 tỷ - 37 tỷ đồng).

Chiếc xe có thể chuyển sang chế độ máy bay trong vòng chưa đầy 3 phút. Khi vận hành trên đường, mẫu xe bay này có thể chạy tốc độ tối đa 160 km/h và đi được tối đa 700 km mỗi lần đổ xăng. Khi bay, AeroMobil có thể đạt tốc độ tối đa 360 km/h và cự ly chuyến bay tối đa lên tới 750 km.

Chiếc xe có thể chuyển sang chế độ máy bay trong vòng chưa đầy 3 phút. Khi vận hành trên đường, mẫu xe bay này có thể chạy tốc độ tối đa 160 km/h và đi được tối đa 700 km mỗi lần đổ xăng. Khi bay, AeroMobil có thể đạt tốc độ tối đa 360 km/h và cự ly chuyến bay tối đa lên tới 750 km.

Terrafugia TF-X có khả năng cất cánh thẳng đứng tương tự như máy bay trực thăng. Mẫu xe này sử dụng 2 cánh quạt hybrid có khả năng cất cánh thẳng đứng (VTOL), giống như mẫu máy bay V22-Osprey của Quân đội Mỹ.

Terrafugia TF-X có khả năng cất cánh thẳng đứng tương tự như máy bay trực thăng. Mẫu xe này sử dụng 2 cánh quạt hybrid có khả năng cất cánh thẳng đứng (VTOL), giống như mẫu máy bay V22-Osprey của Quân đội Mỹ.

Tốc độ bay tối đa của TF-X lên 322 km/h. Terrafugia TF-X trang bị động cơ hybrid công suất 670 mã lực, tầm hoạt động 805 km. Xe có thể tự động hạ cánh tại sân bay gần nhất nếu gặp sự cố. Terrafugia TF-X có giá bán khoảng 300.000 USD (6,9 tỷ đồng).

Tốc độ bay tối đa của TF-X lên 322 km/h. Terrafugia TF-X trang bị động cơ hybrid công suất 670 mã lực, tầm hoạt động 805 km. Xe có thể tự động hạ cánh tại sân bay gần nhất nếu gặp sự cố. Terrafugia TF-X có giá bán khoảng 300.000 USD (6,9 tỷ đồng).

Xuất hiện tại triển lãm Geneva Motor Show (Thụy Sĩ), PAL-V Liberty thực sự gây bất ngờ cho nhiều nguời tham quan. Mẫu xe này được một công ty của Hà Lan chế tạo. Đây là mẫu xe hai ghế chạy bằng xăng gần giống như một chiếc trực thăng.

Xuất hiện tại triển lãm Geneva Motor Show (Thụy Sĩ), PAL-V Liberty thực sự gây bất ngờ cho nhiều nguời tham quan. Mẫu xe này được một công ty của Hà Lan chế tạo. Đây là mẫu xe hai ghế chạy bằng xăng gần giống như một chiếc trực thăng.

Mẫu xe này có phạm vi hoạt động lên tới 402 km ở trọng lượng tối đa. Trong chế độ xe đi đường bình thường, mẫu xe này có 3 bánh để di chuyển với vận tốc tối đa 160 km/h. AL-VLiberty dự định sẽ vận chuyển đến tay các khách hàng đầu tiên vào năm 2019. Số lượng sản xuất đợt đầu khoảng 90 chiếc và có giá 399.000 USD (9,2 tỷ đồng).

Mẫu xe này có phạm vi hoạt động lên tới 402 km ở trọng lượng tối đa. Trong chế độ xe đi đường bình thường, mẫu xe này có 3 bánh để di chuyển với vận tốc tối đa 160 km/h. AL-VLiberty dự định sẽ vận chuyển đến tay các khách hàng đầu tiên vào năm 2019. Số lượng sản xuất đợt đầu khoảng 90 chiếc và có giá 399.000 USD (9,2 tỷ đồng).

Đây là mẫu xe bay Volocopter 2X. Hiện nay, mẫu xe bay này vẫn đang được thử nghiệm và Volocopter đã có chứng nhận tạm thời ở Đức cho phép bay có người ngồi bên trong. Volocopter có phần cabin dạng khoang lái trực thăng, chở được từ 1-2 hành khách.

Đây là mẫu xe bay Volocopter 2X. Hiện nay, mẫu xe bay này vẫn đang được thử nghiệm và Volocopter đã có chứng nhận tạm thời ở Đức cho phép bay có người ngồi bên trong. Volocopter có phần cabin dạng khoang lái trực thăng, chở được từ 1-2 hành khách.

Mẫu xe này nhẹ và nhỏ hơn hầu hết các mẫu trực thăng hiện nay, sử dụng năng lượng điện để hoạt động và được bố trí tới 18 cánh quạt phía trên. Khối pin của chiếc 2X, có thể sạc đầy mỗi lần sau 2 giờ, cho phép nó hoạt động liên tục trong 27 phút với tốc độ bay hành trình 50km/h.

Mẫu xe này nhẹ và nhỏ hơn hầu hết các mẫu trực thăng hiện nay, sử dụng năng lượng điện để hoạt động và được bố trí tới 18 cánh quạt phía trên. Khối pin của chiếc 2X, có thể sạc đầy mỗi lần sau 2 giờ, cho phép nó hoạt động liên tục trong 27 phút với tốc độ bay hành trình 50km/h.

Tầm bay xa nhất 27 km với tốc độ hành trình 70 km/h. Volocopter 2X có thể bay với tốc độ tối đa 100km/h, tải trọng lớn nhất 160kg. Tốc độ cất cánh 3 m/s, tốc độ hạ cánh 2,5 m/s và trần bay trên 2.000m.

Tầm bay xa nhất 27 km với tốc độ hành trình 70 km/h. Volocopter 2X có thể bay với tốc độ tối đa 100km/h, tải trọng lớn nhất 160kg. Tốc độ cất cánh 3 m/s, tốc độ hạ cánh 2,5 m/s và trần bay trên 2.000m.

Về thiết kế, Ehang 184 được làm từ sợi carbon và nhựa epoxy, với phần khung hợp kim nhôm. Có tổng cộng 4 cánh tay, hướng đều về bốn phía. Mỗi cánh tay như vậy được bố trí 2 cánh quạt nằm chồng lên nhau. Các cánh tay này có thể gập lại khi đậu trên mặt đất nhằm tiết kiệm không gian.

Về thiết kế, Ehang 184 được làm từ sợi carbon và nhựa epoxy, với phần khung hợp kim nhôm. Có tổng cộng 4 cánh tay, hướng đều về bốn phía. Mỗi cánh tay như vậy được bố trí 2 cánh quạt nằm chồng lên nhau. Các cánh tay này có thể gập lại khi đậu trên mặt đất nhằm tiết kiệm không gian.

Đây là một mẫu máy bay không người lái, có khả năng cất cánh và hạ cánh thẳng đứng với tốc độ tối đa khoảng 129 km/h. Nó có thể bay được 25 phút trước khi hết pin. Ehang 184 mất 4giờ để sạc cho gói pin 14.4 kWh của máy bay, hoặc 2 giờ ở chế độ sạc nhanh. Mẫu xe đặc biệt này nặng 200 kg, chở tối đa 120 kg, đạt đến vận tốc 100 km/h và có thể lên đến độ cao 3,499 mso với mặt đất.

Đây là một mẫu máy bay không người lái, có khả năng cất cánh và hạ cánh thẳng đứng với tốc độ tối đa khoảng 129 km/h. Nó có thể bay được 25 phút trước khi hết pin. Ehang 184 mất 4giờ để sạc cho gói pin 14.4 kWh của máy bay, hoặc 2 giờ ở chế độ sạc nhanh. Mẫu xe đặc biệt này nặng 200 kg, chở tối đa 120 kg, đạt đến vận tốc 100 km/h và có thể lên đến độ cao 3,499 mso với mặt đất.

Mẫu ô tô bay Terrafugia Transition ra mắt lần đầu tiên vào năm 2010 nhưng sau đó có nhiều vướng mắc nên vẫn chưa thể chính thức đi vào sản xuất và có mặt trên thị trường. Đây là mẫu xe bay 2 chỗ ngồi chạy bằng xăng.

Mẫu ô tô bay Terrafugia Transition ra mắt lần đầu tiên vào năm 2010 nhưng sau đó có nhiều vướng mắc nên vẫn chưa thể chính thức đi vào sản xuất và có mặt trên thị trường. Đây là mẫu xe bay 2 chỗ ngồi chạy bằng xăng.

Ở chế độ bay, Terrafugia Transition sử dụng xăng thông thường như ô tô, có thể đạt tốc độ160 km/h và bay quãng đường 400 dặm (643 km). Chỉ với một vài nút bấm, Transition có thể chuyển sang chế độ ô tô để lăn bánh chỉ sau chưa đến một phút.

Ở chế độ bay, Terrafugia Transition sử dụng xăng thông thường như ô tô, có thể đạt tốc độ160 km/h và bay quãng đường 400 dặm (643 km). Chỉ với một vài nút bấm, Transition có thể chuyển sang chế độ ô tô để lăn bánh chỉ sau chưa đến một phút.

Theo Hương Nguyễn (Tổng Hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đắt - Độc - Lạ

Xem Thêm