Được mệnh danh "thần dược phòng the", dân Việt không tiếc tiền mua na "khủng" về bồi bổ

Sự kiện: Đắt - Độc - Lạ

Loại quả này cũng tên là na, nhưng giá bán đắt hơn rất nhiều so với na dai hay na bở thường thấy.

Na rừng có tên gọi khác là: Nắm cơm, na dây; xưn xe, ngũ vị tử nam; có tên khoa học là: Kadsura Coccinea (Lem.); quy kinh vị, đại trường.

Na rừng có tên gọi khác là: Nắm cơm, na dây; xưn xe, ngũ vị tử nam; có tên khoa học là: Kadsura Coccinea (Lem.); quy kinh vị, đại trường.

Mỗi năm từ tháng 6 đến tháng 10 là mùa na rừng ruột đỏ vùng núi Tây Bắc vào mùa thu hái.

Mỗi năm từ tháng 6 đến tháng 10 là mùa na rừng ruột đỏ vùng núi Tây Bắc vào mùa thu hái.

Mặc dù loại na này ăn không ngon nhưng lại được nhiều khách hàng ưa chuộng và lùng sục tìm kiếm.

Mặc dù loại na này ăn không ngon nhưng lại được nhiều khách hàng ưa chuộng và lùng sục tìm kiếm.

Na rừng có hai loại là na trắng và na đỏ. Na trắng khi chín có màu vàng nhạt hoặc khe múi hơi đỏ, trong khi na đỏ toàn thân màu đỏ tươi, mùi nhựa thơm rất đặc trưng.

Na rừng có hai loại là na trắng và na đỏ. Na trắng khi chín có màu vàng nhạt hoặc khe múi hơi đỏ, trong khi na đỏ toàn thân màu đỏ tươi, mùi nhựa thơm rất đặc trưng.

Trên thị trường, na trắng có giá rẻ hơn do ít có giá trị về dược liệu. 

Trên thị trường, na trắng có giá rẻ hơn do ít có giá trị về dược liệu. 

Na rừng được thương lái thu mua với giá khoảng 60.000 đồng/kg và bán ra trên 100.000 đồng/kg.

Na rừng được thương lái thu mua với giá khoảng 60.000 đồng/kg và bán ra trên 100.000 đồng/kg.

Có những loại na rừng khổng lồ nặng tới 3-4kg/quả còn được hét giá lên đến 500.000 đồng/kg.

Có những loại na rừng khổng lồ nặng tới 3-4kg/quả còn được hét giá lên đến 500.000 đồng/kg.

Na rừng có rất nhiều tác dụng trong việc bồi bổ cơ thể và chữa bệnh. Rễ cây, thân cây và quả của cây na rừng đều có tác dụng chữa bệnh.

Na rừng có rất nhiều tác dụng trong việc bồi bổ cơ thể và chữa bệnh. Rễ cây, thân cây và quả của cây na rừng đều có tác dụng chữa bệnh.

Quả na rừng có thể trị phong thấp, hay làm thuốc an thần trị chứng mất ngủ, giúp điều hòa khí huyết, hồi sức.

Quả na rừng có thể trị phong thấp, hay làm thuốc an thần trị chứng mất ngủ, giúp điều hòa khí huyết, hồi sức.

Ngoài ra, quả na rừng đem ngâm rượu có thể trở thành bài thuốc bổ dương rất hiệu quả, mà người Mông hay gọi là rượu Tứn khửn – "thần dược phòng the".

Ngoài ra, quả na rừng đem ngâm rượu có thể trở thành bài thuốc bổ dương rất hiệu quả, mà người Mông hay gọi là rượu Tứn khửn – "thần dược phòng the".

Na rừng thường mọc trong rừng sâu, chính vì thế để hái loại quả này rất nguy hiểm.

Na rừng thường mọc trong rừng sâu, chính vì thế để hái loại quả này rất nguy hiểm.

Na rừng đạt yêu cầu là quả không bị thối hỏng, các mắt, khe nứt to.

Na rừng đạt yêu cầu là quả không bị thối hỏng, các mắt, khe nứt to.

Theo các thương lái, sở dĩ na rừng có giá cao là bởi số lượng khan hiếm. Dù giá cao nhưng do số lượng na rừng không nhiều, muốn đặt mua cũng phải chờ nhiều ngày.

Theo các thương lái, sở dĩ na rừng có giá cao là bởi số lượng khan hiếm. Dù giá cao nhưng do số lượng na rừng không nhiều, muốn đặt mua cũng phải chờ nhiều ngày.

Theo Nguyễn Bình ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đắt - Độc - Lạ

Xem Thêm