Trồng quả "lăn lóc như lợn con" kiếm 700 triệu ngon ơ chỉ sau 70 ngày

Sự kiện: Kinh Doanh

Chỉ sau 70 ngày, mọi người trong làng bất ngờ khi nhìn thấy thành quả của người đàn ông dám nghĩ dám làm.

"Musk Melon" (có nơi gọi là dưa vàng, có nơi gọi là dưa lưới) từng được nhập từ Nhật Bản về Việt Nam để bán. Giá bán của một quả dưa này dao động từ 600.000 đồng - 700.000 đồng. 

"Musk Melon" (có nơi gọi là dưa vàng, có nơi gọi là dưa lưới) từng được nhập từ Nhật Bản về Việt Nam để bán. Giá bán của một quả dưa này dao động từ 600.000 đồng - 700.000 đồng. 

Khetaji Solanki, 41 tuổi ở Bắc Gujarat, Ấn Độ đã chuyển từ trồng khoai tây sang trồng dưa lưới trên 1,6ha đồng ruộng.

Khetaji Solanki, 41 tuổi ở Bắc Gujarat, Ấn Độ đã chuyển từ trồng khoai tây sang trồng dưa lưới trên 1,6ha đồng ruộng.

Sau 70 ngày,  Khetaji đã thu được 140 tấn dưa khiến ai cũng kinh ngạc.

Sau 70 ngày,  Khetaji đã thu được 140 tấn dưa khiến ai cũng kinh ngạc.

Toàn bộ dưa sau khi thu hoạch được chở bằng xe ô tô đến thẳng đại lý. Người nông dân này thu về 2,1 triệu Rupee (~709 triệu đồng).

Toàn bộ dưa sau khi thu hoạch được chở bằng xe ô tô đến thẳng đại lý. Người nông dân này thu về 2,1 triệu Rupee (~709 triệu đồng).

Tổng vốn đầu tư khoảng 160000 Rupee (~54 triệu đồng), do đó có lợi nhuận khoảng 1,95 triệu Rupee (~658 triệu đồng).

Tổng vốn đầu tư khoảng 160000 Rupee (~54 triệu đồng), do đó có lợi nhuận khoảng 1,95 triệu Rupee (~658 triệu đồng).

Khetaji Solanki chỉ học đén lớp 7 nhưng trong khi trồng dưa đã biết cách để có thể cắt giảm chi phí. Anh cắt giảm thuốc trừ sâu bằng cách dùng một hỗn hợp hữu cơ được làm từ các nguyên liệu đơn giản học từ Internet.

Khetaji Solanki chỉ học đén lớp 7 nhưng trong khi trồng dưa đã biết cách để có thể cắt giảm chi phí. Anh cắt giảm thuốc trừ sâu bằng cách dùng một hỗn hợp hữu cơ được làm từ các nguyên liệu đơn giản học từ Internet.

Người nông dân này dùng kỹ thuật tưới nhỏ giọt để tiết kiệm nước.

Người nông dân này dùng kỹ thuật tưới nhỏ giọt để tiết kiệm nước.

Anh cũng không tốn tiền điện cho máy bơm mà dùng máy bơm năng lượng mặt trời. 

Anh cũng không tốn tiền điện cho máy bơm mà dùng máy bơm năng lượng mặt trời. 

Máy bơm năng lượng mặt trời giúp anh không lo hóa đơn tiền điện "đội lên", còn hệ thống tưới nhỏ giọt giúp giảm sức lao động chỉ cần mở van là hệ thống tưới cho toàn bộ cây dưa. 

Máy bơm năng lượng mặt trời giúp anh không lo hóa đơn tiền điện "đội lên", còn hệ thống tưới nhỏ giọt giúp giảm sức lao động chỉ cần mở van là hệ thống tưới cho toàn bộ cây dưa. 

Nói về chi phí làm nên ruộng dưa, Ketaji cho hay, chi phí hạt giống 3.6000 Rupee (~12 triệu đồng), chi phí phân bón hòa tan trong nước 45.000 Rupee (~15,2 triệu đồng), lớp mùn và tưới nhỏ giọt khoảng 40.000 Rupee (~13,5 triệu đồng).

Nói về chi phí làm nên ruộng dưa, Ketaji cho hay, chi phí hạt giống 3.6000 Rupee (~12 triệu đồng), chi phí phân bón hòa tan trong nước 45.000 Rupee (~15,2 triệu đồng), lớp mùn và tưới nhỏ giọt khoảng 40.000 Rupee (~13,5 triệu đồng).

Khetaji Solanki gieo hạt dưa từ tháng 2 và đến tháng 4 có thể thu hoạch.

Khetaji Solanki gieo hạt dưa từ tháng 2 và đến tháng 4 có thể thu hoạch.

Theo Khetaji Solanki, hạt giống dưa nên được gieo ở nhiệt độ không quá 32 -34 độ C và thu hoạch khi nhiệt độ ở mức 40 độ C.

Theo Khetaji Solanki, hạt giống dưa nên được gieo ở nhiệt độ không quá 32 -34 độ C và thu hoạch khi nhiệt độ ở mức 40 độ C.

Khi đã có quả, điều quan trọng là phải đảm bảo dưa không tiếp xúc với nước.

Khi đã có quả, điều quan trọng là phải đảm bảo dưa không tiếp xúc với nước.

Cây cần nước tưới chứ quả không cần nước vì có thể khiến quả thối. 

Cây cần nước tưới chứ quả không cần nước vì có thể khiến quả thối. 

Theo Nghi Dung (Tổng hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Kinh Doanh

Xem Thêm