Thứ rễ cây tưởng bỏ đi, nay thành đặc sản dịp Tết, gần nửa triệu/kg vẫn được "săn lùng"

Sự kiện: Đắt - Độc - Lạ

Đây là món mứt lạ miệng, có mùi thơm riêng lại có nhiều công dụng với sức khoẻ nên được ưa chuộng trên thị trường những năm gần đây, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên đán.

Mứt rễ đinh lăng xuất hiện khoảng 3 năm gần đây và được ưa chuộng trên thị trường vì lạ miệng, có mùi thơm riêng lại có nhiều công dụng với sức khoẻ.

Mứt rễ đinh lăng xuất hiện khoảng 3 năm gần đây và được ưa chuộng trên thị trường vì lạ miệng, có mùi thơm riêng lại có nhiều công dụng với sức khoẻ.

Theo đó, mứt đinh lăng được bán với giá khoảng 400.000 đồng/kg. Lúc đầu mới xuất hiện, giá lên tới 600.000-800.000 đồng/kg

Theo đó, mứt đinh lăng được bán với giá khoảng 400.000 đồng/kg. Lúc đầu mới xuất hiện, giá lên tới 600.000-800.000 đồng/kg

Thông thường, rễ đinh lăng được dùng để ngâm rượu, hoặc sắc nước uống, nhiều người không dùng đến còn vứt bỏ. 

Thông thường, rễ đinh lăng được dùng để ngâm rượu, hoặc sắc nước uống, nhiều người không dùng đến còn vứt bỏ. 

Ít ai ngờ rằng, thứ rễ cây này lại có thể làm thành món mứt độc lạ và được ưa chuộng đến như vậy.

Ít ai ngờ rằng, thứ rễ cây này lại có thể làm thành món mứt độc lạ và được ưa chuộng đến như vậy.

Để làm mứt, rễ đinh lăng phải chọn từ loại cây đinh lăng lá nhuyễn (thường gọi lá nếp), đạt độ tuổi trên 5 năm.

Để làm mứt, rễ đinh lăng phải chọn từ loại cây đinh lăng lá nhuyễn (thường gọi lá nếp), đạt độ tuổi trên 5 năm.

Để làm được 1kg mứt đinh lăng phải sử dụng 7-8kg củ đinh lăng làm nguyên liệu vì chỉ sử dụng phần mềm nhất của rễ để làm.

Để làm được 1kg mứt đinh lăng phải sử dụng 7-8kg củ đinh lăng làm nguyên liệu vì chỉ sử dụng phần mềm nhất của rễ để làm.

Các công đoạn làm mứt đinh lăng hoàn toàn thủ công nên kỳ công và rất mất thời gian.

Các công đoạn làm mứt đinh lăng hoàn toàn thủ công nên kỳ công và rất mất thời gian.

Mứt đinh lăng được bán quanh năm nhưng đắt khách nhất vào dịp Tết Nguyên đán

Mứt đinh lăng được bán quanh năm nhưng đắt khách nhất vào dịp Tết Nguyên đán

Hiện có nhiều hộ dân mở rộng mô hình trồng cây đinh lăng để thu hoạch lá và rễ. 

Hiện có nhiều hộ dân mở rộng mô hình trồng cây đinh lăng để thu hoạch lá và rễ. 

Trong các bài thuốc dân gian, phần rễ của cây đinh lăng gần giống với nhân sâm Hàn Quốc hay sâm ngọc linh ở nước ta nên loại cây này được mệnh danh là "nhân sâm của người nghèo".

Trong các bài thuốc dân gian, phần rễ của cây đinh lăng gần giống với nhân sâm Hàn Quốc hay sâm ngọc linh ở nước ta nên loại cây này được mệnh danh là "nhân sâm của người nghèo".

Theo Chi Phan (Tổng hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đắt - Độc - Lạ

Xem Thêm