Loại gỗ tỏa mùi thơm lạ được ví như "báu vật", có cây giá 1.700 tỷ vô cùng quý hiếm

Sự kiện: Đắt - Độc - Lạ

Loại gỗ này được mệnh danh là "Đông phương thần mộc", tỏa ra mùi thơm lạ, vô cùng quý hiếm.

Năm 2013, một ông lão ở Giang Tây, Trung Quốc vô tình phát hiện một khúc gỗ đen khá lớn trồi lên khỏi lớp phù sa ven sông. Lại gần, khúc gỗ này tỏa ra một mùi thơm rất lạ.

Năm 2013, một ông lão ở Giang Tây, Trung Quốc vô tình phát hiện một khúc gỗ đen khá lớn trồi lên khỏi lớp phù sa ven sông. Lại gần, khúc gỗ này tỏa ra một mùi thơm rất lạ.

Nghi ngờ thứ mình tìm thấy là gỗ quý, ông thuê thợ và máy xúc để vớt khúc gỗ lên. Nó có kích thước khổng lồ với chiều dài lên đến 24m.

Nghi ngờ thứ mình tìm thấy là gỗ quý, ông thuê thợ và máy xúc để vớt khúc gỗ lên. Nó có kích thước khổng lồ với chiều dài lên đến 24m.

Các chuyên gia thẩm định có mặt tại hiện trường đã choáng váng khi nhìn kỹ khúc gỗ. Hóa ra đây là gỗ âm trầm khoảng 1.000 năm tuổi. Các chuyên gia ước tính nếu cây gỗ này được bán ra thị trường vào thời điểm đó, giá của nó có thể lên đến 500 triệu NDT (hơn 1.752 tỷ đồng).

Các chuyên gia thẩm định có mặt tại hiện trường đã choáng váng khi nhìn kỹ khúc gỗ. Hóa ra đây là gỗ âm trầm khoảng 1.000 năm tuổi. Các chuyên gia ước tính nếu cây gỗ này được bán ra thị trường vào thời điểm đó, giá của nó có thể lên đến 500 triệu NDT (hơn 1.752 tỷ đồng).

Đây là một loại gỗ bị cacbon hóa, cực kỳ quý hiếm nên còn được mệnh danh là "Đông Phương thần mộc".

Đây là một loại gỗ bị cacbon hóa, cực kỳ quý hiếm nên còn được mệnh danh là "Đông Phương thần mộc".

Chúng vốn là cây gỗ trong rừng. Tuy nhiên từ xa xưa, các thảm họa tự nhiên như động đất, lũ quét... khiến cây bị chôn vùi dưới lòng đất, hoặc bị trôi sông.

Chúng vốn là cây gỗ trong rừng. Tuy nhiên từ xa xưa, các thảm họa tự nhiên như động đất, lũ quét... khiến cây bị chôn vùi dưới lòng đất, hoặc bị trôi sông.

Do thiếu ánh sáng mặt trời và oxy trong lòng đất, cùng với sự phân hủy của vi sinh vật và các chất phân hủy khác nên chúng được "tái sinh", trở thành loại gỗ cứng như đá.

Do thiếu ánh sáng mặt trời và oxy trong lòng đất, cùng với sự phân hủy của vi sinh vật và các chất phân hủy khác nên chúng được "tái sinh", trở thành loại gỗ cứng như đá.

Gỗ âm trầm có nhiều màu sắc khác nhau như nâu, xám, đen, xanh đen, tím... Sau một thời gian gỗ bị carbon hóa và trở thành màu đen sẫm như than.

Gỗ âm trầm có nhiều màu sắc khác nhau như nâu, xám, đen, xanh đen, tím... Sau một thời gian gỗ bị carbon hóa và trở thành màu đen sẫm như than.

Bởi gỗ âm trầm được chôn dưới lòng đất lâu nên kết cấu của nó cũng trở nên rắn chắc và dày dặn, sắc tố đậm hơn và ngày càng sáng bóng.

Bởi gỗ âm trầm được chôn dưới lòng đất lâu nên kết cấu của nó cũng trở nên rắn chắc và dày dặn, sắc tố đậm hơn và ngày càng sáng bóng.

Loại gỗ này còn có khả năng chống ăn mòn, chống côn trùng và quan trọng hơn cả là có sự sang trọng khó tả, sáng bóng như đá.

Loại gỗ này còn có khả năng chống ăn mòn, chống côn trùng và quan trọng hơn cả là có sự sang trọng khó tả, sáng bóng như đá.

Đây cũng là loại gỗ quý từ thời phong kiến, được các vị vua chúa dùng xây cung điện và dùng đóng quan tài cho vua chúa, quan lại.

Đây cũng là loại gỗ quý từ thời phong kiến, được các vị vua chúa dùng xây cung điện và dùng đóng quan tài cho vua chúa, quan lại.

Theo Chi Phạm (Tổng hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đắt - Độc - Lạ

Xem Thêm