Tài sản tăng 'phi mã" ngoạn mục, đại gia giàu thứ ba Việt Nam là ai?

Sự kiện: Kinh tế toàn cảnh

Khối tài sản "khủng" của doanh nhân này tăng nhanh nhờ giá trị cổ phiếu tăng giá mạnh mẽ trong các phiên giao dịch.

Ông Trần Đình Long đã trở người giàu thứ 2 trên sàn chứng khoán Việt Nam. Ông hiện là Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát.

Ông Trần Đình Long đã trở người giàu thứ 2 trên sàn chứng khoán Việt Nam. Ông hiện là Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát.

Việc trở thành người giàu thứ 2 trên sàn chứng khoán là nhờ cổ phiếu của Hòa Phát (HPG) liên tục tăng giá, hiện đã cao gấp 3 lần so với tháng 3/2020. Ông Trần Đình Long, sinh năm 1961 xuất thân từ một vùng quê nghèo khó ở Hải Dương.

Việc trở thành người giàu thứ 2 trên sàn chứng khoán là nhờ cổ phiếu của Hòa Phát (HPG) liên tục tăng giá, hiện đã cao gấp 3 lần so với tháng 3/2020. Ông Trần Đình Long, sinh năm 1961 xuất thân từ một vùng quê nghèo khó ở Hải Dương.

Ở thời điểm mới bước chân vào khởi nghiệp, công ty từng phải mượn nhà ông Long làm trụ sở. Đến nay, Hòa Phát đã trở thành tập đoàn lớn mạnh.

Ở thời điểm mới bước chân vào khởi nghiệp, công ty từng phải mượn nhà ông Long làm trụ sở. Đến nay, Hòa Phát đã trở thành tập đoàn lớn mạnh.

Theo bảng danh sách tỷ phú của Forbes tính đến 24/11/2020, ông Trần Đình Long có tài sản 1,8 tỷ USD.

Theo bảng danh sách tỷ phú của Forbes tính đến 24/11/2020, ông Trần Đình Long có tài sản 1,8 tỷ USD.

Theo bảng xếp hạng của Fobres, hiện, giá trị tài sản của ông Trần Đình Long đứng thứ ba ở Việt Nam, xếp sau tỷ phú Phạm Nhật Vượng và CEO Vietjet Air Nguyễn Thị Phương Thảo.

Theo bảng xếp hạng của Fobres, hiện, giá trị tài sản của ông Trần Đình Long đứng thứ ba ở Việt Nam, xếp sau tỷ phú Phạm Nhật Vượng và CEO Vietjet Air Nguyễn Thị Phương Thảo.

Ông Trần Đình Long sinh năm 1961 tại Hải Dương. Doanh nhân này tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế tại Đại học Kinh tế quốc dân (Hà Nội).

Ông Trần Đình Long sinh năm 1961 tại Hải Dương. Doanh nhân này tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế tại Đại học Kinh tế quốc dân (Hà Nội).

Ông còn được gọi là "vua thép". Năm 1992, ông Trần Đình Long cùng bạn lập công ty Công ty TNHH Thiết bị Phụ Tùng Hòa Phát chuyên buôn đồ cũ từ Nga về đây được xem là dấu mốc khởi đầu cho con đường kinh doanh của ông. Giai đoạn từ năm 1992- 1996, ông đảm nhận chức vụ chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc công ty. 

Ông còn được gọi là "vua thép". Năm 1992, ông Trần Đình Long cùng bạn lập công ty Công ty TNHH Thiết bị Phụ Tùng Hòa Phát chuyên buôn đồ cũ từ Nga về đây được xem là dấu mốc khởi đầu cho con đường kinh doanh của ông. Giai đoạn từ năm 1992- 1996, ông đảm nhận chức vụ chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc công ty. 

Năm 1996-2005, ông giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị các công ty thuộc nhóm Hòa Phát. 

Năm 1996-2005, ông giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị các công ty thuộc nhóm Hòa Phát. 

Năm 2007, Tập đoàn Hòa Phát ra đời, khu liên hợp gang thép tại Hải Dương được xây dựng. Hiện, ông là chủ tịch của Tập đoàn Hòa Phát.

Năm 2007, Tập đoàn Hòa Phát ra đời, khu liên hợp gang thép tại Hải Dương được xây dựng. Hiện, ông là chủ tịch của Tập đoàn Hòa Phát.

Theo mô tả trên Forbes thì Hòa Phát đang là nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam, thiết bị văn phòng, ống thép, thép xây dựng.

Theo mô tả trên Forbes thì Hòa Phát đang là nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam, thiết bị văn phòng, ống thép, thép xây dựng.

Năm 2018, ông Trần Đình Long có tên trong danh sách tỷ phú thế giới của tạp chí Forbes với giá trị tài sản lúc đó là 1,3 tỷ USD.

Năm 2018, ông Trần Đình Long có tên trong danh sách tỷ phú thế giới của tạp chí Forbes với giá trị tài sản lúc đó là 1,3 tỷ USD.

Trong một bài phỏng vấn, chia sẻ sau khi có tên trong danh sách tỷ phú của Forbes hồi năm 2018 với tài sản 1,3 tỷ USD, ông Trần Đình Long từng cho biết: "Thực ra hàng ngày, khi làm việc tôi có nghĩ đến tiền đâu nên còn chẳng biết là mình có bao nhiêu tiền. Chắc chẳng phải riêng tôi, mà nhiều người cũng thế"

Trong một bài phỏng vấn, chia sẻ sau khi có tên trong danh sách tỷ phú của Forbes hồi năm 2018 với tài sản 1,3 tỷ USD, ông Trần Đình Long từng cho biết: "Thực ra hàng ngày, khi làm việc tôi có nghĩ đến tiền đâu nên còn chẳng biết là mình có bao nhiêu tiền. Chắc chẳng phải riêng tôi, mà nhiều người cũng thế"

Theo Nghi Dung (tổng hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Kinh tế toàn cảnh

Xem Thêm