"Lộc trời" màu đỏ được ví như thần được phòng the, dân đua nhau hái về bán "hốt" tiền triệu

Sự kiện: Đắt - Độc - Lạ

Loại nấm này có tên vô cùng lạ, cùng hình dáng nhạy cảm.

Nấm ngọc cẩu có tên khoa học là Cynomorium songaricum, còn được gọi là nấm tỏa dương, củ pín, xà cô, địa mao cầu, củ gió đất..., chúng có vị chát, ngọt.

Nấm ngọc cẩu có tên khoa học là Cynomorium songaricum, còn được gọi là nấm tỏa dương, củ pín, xà cô, địa mao cầu, củ gió đất..., chúng có vị chát, ngọt.

Có tên là nấm nhưng loại cây này vốn không thuộc họ nhà nấm. 

Có tên là nấm nhưng loại cây này vốn không thuộc họ nhà nấm. 

Nấm ngọc cẩu chủ yếu sống ký sinh trên những cây gỗ lớn, tán rộng.

Nấm ngọc cẩu chủ yếu sống ký sinh trên những cây gỗ lớn, tán rộng.

Nhờ có vẻ ngoài tương tự như thân nấm, hình dáng giống "của quý" của 1 loài vật nuôi mà người ta gọi nó với cái tên nấm ngọc cẩu.

Nhờ có vẻ ngoài tương tự như thân nấm, hình dáng giống "của quý" của 1 loài vật nuôi mà người ta gọi nó với cái tên nấm ngọc cẩu.

Tại Việt Nam, nấm ngọc cẩu có nhiều ở các tỉnh phía Bắc như Tam Đảo, Cao Bằng, Yên Bái, Ba Vì, Lào Cai, Sapa, Hoàng Liên Sơn, Hoà Bình.

Tại Việt Nam, nấm ngọc cẩu có nhiều ở các tỉnh phía Bắc như Tam Đảo, Cao Bằng, Yên Bái, Ba Vì, Lào Cai, Sapa, Hoàng Liên Sơn, Hoà Bình.

Khoảng vài năm gần đây, nấm ngọc cẩu được nhiều người truyền tai nhau là có tác dụng tăng cường sinh lực cho phái mạnh nên được rất nhiều người săn lùng tìm mua. 

Khoảng vài năm gần đây, nấm ngọc cẩu được nhiều người truyền tai nhau là có tác dụng tăng cường sinh lực cho phái mạnh nên được rất nhiều người săn lùng tìm mua. 

Vì có giá trị kinh tế nên người dân đổ xô đi hái về bán cho thương lái

Vì có giá trị kinh tế nên người dân đổ xô đi hái về bán cho thương lái

Trên thị trường, nấm ngọc cẩu có giá khoảng 100-200 nghìn đồng/kg. Còn loại phơi khô có giá khoảng 300-350 nghìn đồng/kg

Trên thị trường, nấm ngọc cẩu có giá khoảng 100-200 nghìn đồng/kg. Còn loại phơi khô có giá khoảng 300-350 nghìn đồng/kg

Nấm có thể sử dụng theo nhiều cách khác nhau mà không lo hao hụt dưỡng chất: ngâm rượu, sắc thuốc hoặc chế biến thành món ăn trong gia đình.

Nấm có thể sử dụng theo nhiều cách khác nhau mà không lo hao hụt dưỡng chất: ngâm rượu, sắc thuốc hoặc chế biến thành món ăn trong gia đình.

Theo Đông y, nấm ngọc cẩu có vị chát, ngọt, tính ôn, quy vào tỳ, thận và có nhiều tác dụng hỗ trợ điều trị chữa bệnh như yếu sinh lý, liệt dương, táo bón, đau nhức xương khớp, bồi bổ cơ thể. Tuy nhiên, tác dụng của loại cây này chỉ ở mức độ vừa phải, không “dữ dội” như những thông tin được truyền tai. 

Theo Đông y, nấm ngọc cẩu có vị chát, ngọt, tính ôn, quy vào tỳ, thận và có nhiều tác dụng hỗ trợ điều trị chữa bệnh như yếu sinh lý, liệt dương, táo bón, đau nhức xương khớp, bồi bổ cơ thể. Tuy nhiên, tác dụng của loại cây này chỉ ở mức độ vừa phải, không “dữ dội” như những thông tin được truyền tai. 

Theo Chi Phan (Tổng hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đắt - Độc - Lạ

Xem Thêm