Mang cây mọc dại bờ mương về trồng, không cần chăm vẫn hái bán quanh năm, thành đặc sản nổi tiếng

Sự kiện: Đắt - Độc - Lạ

Loại cây này có vị đắng ngắt nhưng có thể chế biến thành nhiều món ăn độc đáo.

Cây rau đắng biển còn có tên gọi khác là rau sam biển, tên khoa học là Bacopa monnieri được sử dụng trong nền Y học cổ truyền Ấn Độ cách đây 3.000 năm

Cây rau đắng biển còn có tên gọi khác là rau sam biển, tên khoa học là Bacopa monnieri được sử dụng trong nền Y học cổ truyền Ấn Độ cách đây 3.000 năm

Đây là cây cỏ sống khá dai, mọc bò, các bộ phận của cây đều bóng mịn, không có lông. 

Đây là cây cỏ sống khá dai, mọc bò, các bộ phận của cây đều bóng mịn, không có lông. 

Rau đắng biển được phân bố chủ yếu ở những nơi ẩm ướt, đặc biệt là tại các vùng cửa sông đổ ra biển, các kênh mương hoặc những con suối nhỏ,... 

Rau đắng biển được phân bố chủ yếu ở những nơi ẩm ướt, đặc biệt là tại các vùng cửa sông đổ ra biển, các kênh mương hoặc những con suối nhỏ,... 

Tại Việt Nam, rau đắng biển phân bố rộng khắp các vùng đồng bằng trung du phía Bắc, phía Nam. 

Tại Việt Nam, rau đắng biển phân bố rộng khắp các vùng đồng bằng trung du phía Bắc, phía Nam. 

 Loại rau này xưa kia được người dân sử dụng rộng rãi như một loại rau ăn hàng ngày để chống đói.

 Loại rau này xưa kia được người dân sử dụng rộng rãi như một loại rau ăn hàng ngày để chống đói.

Từ một món ăn “cứu đói” vô cùng quen thuộc và dân dã, rau đắng biển bỗng trở thành mặt hàng “hot” và được săn lùng. 

Từ một món ăn “cứu đói” vô cùng quen thuộc và dân dã, rau đắng biển bỗng trở thành mặt hàng “hot” và được săn lùng. 

Nhiều gia đình thành phố tìm mua loại rau này từ những người quen hoặc thương lái chuyên cung cấp với mức giá có thời điểm lên tới gần 70.000 đồng/kg.

Nhiều gia đình thành phố tìm mua loại rau này từ những người quen hoặc thương lái chuyên cung cấp với mức giá có thời điểm lên tới gần 70.000 đồng/kg.

Chị Út (phường Tân Thành, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau) bén duyên với rau đắng biển hơn chục năm nay. Ban đầu chị chỉ trồng với quy mô nhỏ. 

Chị Út (phường Tân Thành, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau) bén duyên với rau đắng biển hơn chục năm nay. Ban đầu chị chỉ trồng với quy mô nhỏ. 

Sau vài tháng,  rau đắng biển phát triển tốt, vợ chồng chị mới nhân giống rộng hơn trên toàn bộ diện tích đất trống.

Sau vài tháng,  rau đắng biển phát triển tốt, vợ chồng chị mới nhân giống rộng hơn trên toàn bộ diện tích đất trống.

Rau đắng biển của chị Út luôn hút hàng và có bán quanh năm, mang về nguồn thu nhập ổn định. Chị cho biết rau này ưa nắng, không cần chăm sóc kỳ công, quan trọng là phải làm đất kỹ. 

Rau đắng biển của chị Út luôn hút hàng và có bán quanh năm, mang về nguồn thu nhập ổn định. Chị cho biết rau này ưa nắng, không cần chăm sóc kỳ công, quan trọng là phải làm đất kỹ. 

Theo Chi Phan (Tổng hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đắt - Độc - Lạ

Xem Thêm