Loài đặc sản được ví như "vàng trắng", có nguy cơ bị tuyệt chủng, giá tới 25 triệu đồng/kg

Sự kiện: Đắt - Độc - Lạ

Người ta thường ví món ăn quý hiếm này như “vàng trắng", hiện lươn thủy tinh đang có nguy cơ bị khai thác quá mức do nhu cầu gia tăng. 

Sự đắt đỏ và vẻ bề ngoài trong suốt đã khiến nhiều người ví lươn thủy tinh như "vàng trắng"

Sự đắt đỏ và vẻ bề ngoài trong suốt đã khiến nhiều người ví lươn thủy tinh như "vàng trắng"

Lươn thủy tinh còn được biết đến với tên gọi khác là cá chình châu Âu hoặc lươn châu Âu

Lươn thủy tinh còn được biết đến với tên gọi khác là cá chình châu Âu hoặc lươn châu Âu

 Loài này sinh sản ở phía Tây đảo Mariana, cách bờ biển Nhật Bản khoảng 2.000 - 3.000km. Chúng sẽ thay đổi về màu sắc của da theo một số giai đoạn trưởng thành

 Loài này sinh sản ở phía Tây đảo Mariana, cách bờ biển Nhật Bản khoảng 2.000 - 3.000km. Chúng sẽ thay đổi về màu sắc của da theo một số giai đoạn trưởng thành

 Đến khi trưởng thành, lớp da trong suốt như thủy tinh kia sẽ biến đổi thành màu vàng. Và khi sinh sản, da của chúng sẽ đổi sang màu bạc. 

 Đến khi trưởng thành, lớp da trong suốt như thủy tinh kia sẽ biến đổi thành màu vàng. Và khi sinh sản, da của chúng sẽ đổi sang màu bạc. 

Mùa bắt lươn non bắt đầu từ tháng 11 hằng năm.

Mùa bắt lươn non bắt đầu từ tháng 11 hằng năm.

Từng có một giai đoạn, giá lươn thủy tinh lên đến 1.000 EUR (25 triệu đồng)/kg. Còn thông thường, giá 1 con có thể lên đến 10 EUR (250.000 đồng)

Từng có một giai đoạn, giá lươn thủy tinh lên đến 1.000 EUR (25 triệu đồng)/kg. Còn thông thường, giá 1 con có thể lên đến 10 EUR (250.000 đồng)

Sau khi nấu chín, chúng sẽ chuyển sang màu trắng đục. Về mùi vị, lươn non nhạt nhẽo đến mức không thể đánh giá nổi chúng ngon hay dở.

Sau khi nấu chín, chúng sẽ chuyển sang màu trắng đục. Về mùi vị, lươn non nhạt nhẽo đến mức không thể đánh giá nổi chúng ngon hay dở.

Tại châu Á, đặc biệt là Trung Quốc và Nhật Bản, lươn thủy tinh được coi là món ăn đặc sản và giúp tăng cường sinh lý. Chính vì vậy, loài này được săn lùng, có giá đắt đỏ

Tại châu Á, đặc biệt là Trung Quốc và Nhật Bản, lươn thủy tinh được coi là món ăn đặc sản và giúp tăng cường sinh lý. Chính vì vậy, loài này được săn lùng, có giá đắt đỏ

Hiện nay, số lượng lươn châu Âu non đã giảm 99% trong 30 năm qua, phần lớn do hoạt động buôn bán bất hợp pháp

Hiện nay, số lượng lươn châu Âu non đã giảm 99% trong 30 năm qua, phần lớn do hoạt động buôn bán bất hợp pháp

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đã liệt kê chúng vào nhóm động vật cực kỳ nguy cấp

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đã liệt kê chúng vào nhóm động vật cực kỳ nguy cấp

Trước kia, thực phẩm này chỉ dùng để… nuôi gà và lợn.

Trước kia, thực phẩm này chỉ dùng để… nuôi gà và lợn.

Theo Chi Phan (Tổng hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đắt - Độc - Lạ

Xem Thêm