Giữa lúc dịch Covid-19 diễn ra phức tạp, một tài khoản facebook đã tung tin bạn gái mình bị quấy rối ở khu cách ly kèm theo những bức ảnh chụp đoạn chat với người bạn gái làm "bằng chứng".
Sau nhiều vụ phạt 200.000 đồng khiến dư luận bất bình, Chính phủ đang lấy ý kiến với đề xuất xử lý hành vi sàm sỡ, quấy rối tình dục người khác lên tới 5 triệu đồng.
Đi làm lại sau 1 năm nghỉ sinh con, tôi thật may mắn khi tìm được công việc như ý, không quá vất vả mà lương cao. Nhưng tôi cảm thấy xấu hổ với chính mình và gai người vì những hành động thân mật quá mức cần thiết của sếp.
Ông Vũ Anh Cường khẳng định vấp nên vô tình va phải nữ hành khách ngồi ghế kế bên chứ không sàm sỡ.
Khoa Luật (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã vào cuộc và xác minh thông tin một tiến sĩ, giảng viên Khoa Luật bị "tố" quấy rối nhiều nữ sinh viên là đúng.
Sau khi xác định hành vi của ông Tr. không đủ yếu tố cấu thành tội "hiếp dâm" cơ quan chức năng Quảng Trị đã xử phạt hành chính ông này 200.000 đồng vì xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác.
Trong tiệc nhậu tại nhà ăn của cơ quan, vợ một phó chủ tịch đi vệ sinh thì ông Tâm theo sau rồi có hành vi quấy rối tình dục người phụ nữ này tại nhà vệ sinh nữ.
Kết quả một cuộc khảo sát tại TP.HCM cho thấy nhiều người xem quấy rối tình dục là hành động… bình thường. Và những hành vi ở mức độ nghiêm trọng hơn cũng bị lờ đi bởi nhiều lý do.
Qua những cuộc khảo sát, tình hình quấy rối tình dục được ghi nhận là nghiêm trọng. Trong đó, nạn nhân bao gồm cả trẻ em gái và hầu hết đều im lặng.
Là mẹ đơn thân, tôi xinh đẹp, cá tính nên rất nhiều đàn ông vây quanh, trong đó có cả sếp.
Đôi khi chiến thuật im lặng hoặc “giả vờ ngó lơ” lại tỏ ra không có tác dụng với sếp.
Những hành vi tiếp xúc cơ thể, lời chọc ghẹo thiếu đứng đắn, ánh mắt, cử chi thô tục... đều bị xem là hành vi quấy rối tình dục (QRTD) tại nơi làm việc. Tất cả đều tồn tại trong môi trường làm việc ở Việt Nam.