Nơi có nguy cơ vỡ nợ cao, dân chịu cảnh cắt điện 13 tiếng/ngày

Chủ Nhật, ngày 10/04/2022 10:00 AM (GMT+7)
>> Sự kiện:Kinh tế toàn cảnh

Tình trạng thiếu điện khiến cho cuộc sống người dân ở đây càng khốn khó.

Lưu bài Bỏ lưu bài
Chia sẻ
Nơi đây sẽ phải chịu cảnh cắt điện 13 tiếng/ngày từ 31/3.

Nơi đây sẽ phải chịu cảnh cắt điện 13 tiếng/ngày từ 31/3.

Srilanka phải đưa ra quyết định này vì đang lâm vào khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ năm 1948.

Srilanka phải đưa ra quyết định này vì đang lâm vào khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ năm 1948.

Nguyên nhân do không có đủ dầu để chạy máy phát điện, ngoài ra mực nước ở các hồ thuỷ điện cũng xuống thấp.

Nguyên nhân do không có đủ dầu để chạy máy phát điện, ngoài ra mực nước ở các hồ thuỷ điện cũng xuống thấp.

Việc cắt điện cũng do nước này không thanh toán 52 triệu USD cho lô hàng 37000 tấn dầu diesel được nhập về.

Việc cắt điện cũng do nước này không thanh toán 52 triệu USD cho lô hàng 37000 tấn dầu diesel được nhập về.

Nguồn dự trữ ngoại tệ của Sri Lanka đã giảm khoảng 70% từ tháng 1/2020 và tính đến tháng 2/2022 chỉ còn khoảng 2,3 tỉ USD, trong khi nước này phải trả các khoản nợ đến 4 tỉ USD đáo hạn trong năm nay, 

Nguồn dự trữ ngoại tệ của Sri Lanka đã giảm khoảng 70% từ tháng 1/2020 và tính đến tháng 2/2022 chỉ còn khoảng 2,3 tỉ USD, trong khi nước này phải trả các khoản nợ đến 4 tỉ USD đáo hạn trong năm nay, 

Một trong những vấn đề cấp bách nhất đối với Sri Lanka là gánh nặng nợ nước ngoài khổng lồ, đặc biệt là đối với Trung Quốc.

Một trong những vấn đề cấp bách nhất đối với Sri Lanka là gánh nặng nợ nước ngoài khổng lồ, đặc biệt là đối với Trung Quốc.

Quốc gia Nam Á này nợ Trung Quốc hơn 5 tỷ USD và năm ngoái đã vay thêm một tỷ USD từ Bắc Kinh để giúp giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính cấp bách.

Quốc gia Nam Á này nợ Trung Quốc hơn 5 tỷ USD và năm ngoái đã vay thêm một tỷ USD từ Bắc Kinh để giúp giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính cấp bách.

 Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ajith Nivard Cabraal đã đứng ra đảm bảo rằng, Sri Lanka có thể trả các khoản nợ của mình một cách "liền mạch". Nhưng Cựu thống đốc Wijewardena vẫn cho rằng, nước này có nguy cơ vỡ nợ rất lớn, dẫn đến hậu quả kinh tế thảm khốc.

 Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ajith Nivard Cabraal đã đứng ra đảm bảo rằng, Sri Lanka có thể trả các khoản nợ của mình một cách "liền mạch". Nhưng Cựu thống đốc Wijewardena vẫn cho rằng, nước này có nguy cơ vỡ nợ rất lớn, dẫn đến hậu quả kinh tế thảm khốc.

Lạm phát của Sri Lanka tăng kỷ lục 11,1% trong tháng 11/2021 và giá cả hàng hóa tăng chóng mặt khiến nhiều gia đình không mua nổi những món hàng phục vụ nhu cầu cơ bản. 

Lạm phát của Sri Lanka tăng kỷ lục 11,1% trong tháng 11/2021 và giá cả hàng hóa tăng chóng mặt khiến nhiều gia đình không mua nổi những món hàng phục vụ nhu cầu cơ bản. 

Bên cạnh dịch bệnh và tổn thất về du lịch, cuộc khủng hoảng ở Sri Lanka cũng bao gồm nhiều vấn đề như chính phủ chi tiêu nhiều hơn, thất thu do giảm thuế.

Bên cạnh dịch bệnh và tổn thất về du lịch, cuộc khủng hoảng ở Sri Lanka cũng bao gồm nhiều vấn đề như chính phủ chi tiêu nhiều hơn, thất thu do giảm thuế.

(Lật để xem ảnh tiếp theo)
Theo Nghi Dung (tổng hợp)([Tên nguồn])

Tin bài cùng sự kiện Kinh tế toàn cảnh
(Lật để xem tiếp Bài cùng sự kiện)
Bộ sưu tập ảnh khác
(Lật để xem các bộ ảnh khác)
(Lật để xem các tin tiếp theo)
(Lật để xem các tin tiếp theo)
Dành cho phái đẹp
Lên đầu trang