Đại gia Hà Nội và loạt triệu phú phất lên, có khối tài sản khổng lồ nhờ đồ bỏ đi

Với óc kinh doanh trời phú, những đại gia này đã sở hữu khối tài sản khổng lồ bao người mơ ước.

Có lẽ không ai có thể ngờ rằng, những món đồ bỏ đi của người khác lại là “chìa khóa” giúp những “bộ óc nhanh nhạy” kiếm bộn tiền. 

Có lẽ không ai có thể ngờ rằng, những món đồ bỏ đi của người khác lại là “chìa khóa” giúp những “bộ óc nhanh nhạy” kiếm bộn tiền. 

Đầu tiên phải kể đến người đàn ông có tên Meyer ở Long Island (Mỹ). Chàng trai này đã làm giàu bằng cách tận dụng đồ bỏ đi của người khác từ khi chỉ mới 15 tuổi.

Đầu tiên phải kể đến người đàn ông có tên Meyer ở Long Island (Mỹ). Chàng trai này đã làm giàu bằng cách tận dụng đồ bỏ đi của người khác từ khi chỉ mới 15 tuổi.

Hiện tại mỗi tháng, doanh nghiệp của Meyer chi mất khoảng 5.000 USD (113,8 triệu đồng) để thu mua lại những đồ cũ được bỏ đi. 

Hiện tại mỗi tháng, doanh nghiệp của Meyer chi mất khoảng 5.000 USD (113,8 triệu đồng) để thu mua lại những đồ cũ được bỏ đi. 

Sau đó, Meyer bán lại những đồ cũ đó cho người cần. Doanh thu trung bình Meyer kiếm được rơi vào khoảng gần 15.000 USD (341,4 triệu đồng) mỗi tháng.

Sau đó, Meyer bán lại những đồ cũ đó cho người cần. Doanh thu trung bình Meyer kiếm được rơi vào khoảng gần 15.000 USD (341,4 triệu đồng) mỗi tháng.

Nhắc đến những đại gia phất lên nhờ đồ bỏ đi thi không thể bỏ qua Meyer Luskin (Mỹ). Vị tỷ phú này đã chọn những mẩu bánh mỳ thừa để làm giàu. 

Nhắc đến những đại gia phất lên nhờ đồ bỏ đi thi không thể bỏ qua Meyer Luskin (Mỹ). Vị tỷ phú này đã chọn những mẩu bánh mỳ thừa để làm giàu. 

Ban đầu, Meyer Luskin nhận thấy rằng có khá nhiều lượng bánh mỳ, bánh ngọt... quá hạn sử dụng. Trong khi đó, việc tiêu hủy những sản phẩm hư hỏng như vậy vô cùng tốn kém. 

Ban đầu, Meyer Luskin nhận thấy rằng có khá nhiều lượng bánh mỳ, bánh ngọt... quá hạn sử dụng. Trong khi đó, việc tiêu hủy những sản phẩm hư hỏng như vậy vô cùng tốn kém. 

Do vậy, ông đã sáng lập ra doanh nghiệp tái chế các sản phẩm bánh và ngũ cốc quá hạn. 

Do vậy, ông đã sáng lập ra doanh nghiệp tái chế các sản phẩm bánh và ngũ cốc quá hạn. 

Sau khi thu gom, những phế phẩm này sẽ được xay nhuyễn, sấy khô để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm.

Sau khi thu gom, những phế phẩm này sẽ được xay nhuyễn, sấy khô để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm.

Tỷ phú Meyer Luskin đã kiếm được trăm triệu USD mỗi năm nhờ bánh mỳ thừa. Theo số liệu từ năm 2013, doanh thu hàng năm của công ty đã đạt trên 112 triệu USD.

Tỷ phú Meyer Luskin đã kiếm được trăm triệu USD mỗi năm nhờ bánh mỳ thừa. Theo số liệu từ năm 2013, doanh thu hàng năm của công ty đã đạt trên 112 triệu USD.

Không chỉ ở nước ngoài, ngay tại Việt Nam cũng có nhiều người trở thành đại gia nhờ… đồ bỏ đi. Anh Nguyễn Văn Thưởng (Hà Nội) chính là một ví dụ điển hình. 

Không chỉ ở nước ngoài, ngay tại Việt Nam cũng có nhiều người trở thành đại gia nhờ… đồ bỏ đi. Anh Nguyễn Văn Thưởng (Hà Nội) chính là một ví dụ điển hình. 

Anh là người chuyên thu mua và sửa chữa lại những đồ “đồng nát”, sau đó bán lại cho người cần với giá rẻ. Từ 1 cửa hàng với mặt bằng chỉ khoảng 500m2, sau 1 thời gian, anh đã mở rộng sang mặt bằng mới rộng tới 20.000m2. 

Anh là người chuyên thu mua và sửa chữa lại những đồ “đồng nát”, sau đó bán lại cho người cần với giá rẻ. Từ 1 cửa hàng với mặt bằng chỉ khoảng 500m2, sau 1 thời gian, anh đã mở rộng sang mặt bằng mới rộng tới 20.000m2. 

Từ một cửa hàng nhỏ, anh đã gây dựng được một công ty lớn mạnh chuyên thu mua đồ cũ từ các  khách sạn, doanh nghiệp… với đội ngũ hơn 100 nhân viên. 

Từ một cửa hàng nhỏ, anh đã gây dựng được một công ty lớn mạnh chuyên thu mua đồ cũ từ các  khách sạn, doanh nghiệp… với đội ngũ hơn 100 nhân viên. 

Giống như anh Thưởng, chị Trần Phương Huyền cũng là nữ đại gia khởi nghiệp từ vải vụn - thứ vốn được coi là đồ bỏ đi trong mắt nhiều người. 

Giống như anh Thưởng, chị Trần Phương Huyền cũng là nữ đại gia khởi nghiệp từ vải vụn - thứ vốn được coi là đồ bỏ đi trong mắt nhiều người. 

Gia đình vốn có nghề may quần áo, nhận thấy vải thừa lãng phí nên chị Huyền đã nảy ra sáng kiến ghép vải vụn để tạo nên những sản phẩm thủ công hữu ích.

Gia đình vốn có nghề may quần áo, nhận thấy vải thừa lãng phí nên chị Huyền đã nảy ra sáng kiến ghép vải vụn để tạo nên những sản phẩm thủ công hữu ích.

Chỉ sau một thời gian ngắn, chị Huyền cũng đã mở rộng cửa hàng và phát triển công việc kinh doanh vô cùng thuận lợi. Từ nguồn vải nỉ đủ màu sắc nhập từ Hàn Quốc, chị Huyền có thể làm ra đủ loại sản phẩm, phù hợp với sở thích đa dạng của người tiêu dùng. 

Chỉ sau một thời gian ngắn, chị Huyền cũng đã mở rộng cửa hàng và phát triển công việc kinh doanh vô cùng thuận lợi. Từ nguồn vải nỉ đủ màu sắc nhập từ Hàn Quốc, chị Huyền có thể làm ra đủ loại sản phẩm, phù hợp với sở thích đa dạng của người tiêu dùng. 

Hiện tại, với đội ngũ gần 100 nhân viên, sản phẩm của công ty có mặt ở khắp Việt Nam và có đến 30% số lượng sản phẩm là khách đặt hàng để đem đi nước ngoài làm quà tặng. 

Hiện tại, với đội ngũ gần 100 nhân viên, sản phẩm của công ty có mặt ở khắp Việt Nam và có đến 30% số lượng sản phẩm là khách đặt hàng để đem đi nước ngoài làm quà tặng. 

Theo Hương Nguyễn (Tổng Hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Kinh tế toàn cảnh

Xem Thêm