Bên lề Tuần lễ Cấp cao APEC 2017, các Bộ trưởng phụ trách Kinh tế của 11 nước thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã thống nhất được những vấn đề cốt lõi của hiệp định này.
Tại buổi họp báo sau phiên bế mạc kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, sáng 23-11.
Trao đổi với PV bên lề kỳ họp ngày 22/11, chuyên gia kinh tế, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TPHCM) cho rằng, việc tạm dừng TPP chính là cơ hội để ngành nông nghiệp cơ cấu lại, còn ngành dệt may sẽ chủ động hơn về nguồn nguyên liệu đầu vào.
Hiệp định TPP sẽ đi về đâu khi tỷ phú Donald Trump – người từng phản đối hiệp định này – trở thành ông chủ của Nhà Trắng?
“Nếu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tiếp tục triển khai thuận lợi thì chắc chắn sẽ thuận lợi cho nền kinh tế chúng ta, nhất là các ngành có lợi thế cạnh tranh như dệt may, thủy sản, da giày. Nếu không thì chúng ta vẫn có các thị trường khác trên thế giới, các ngành...
“Rất nhiều thành viên đã nói Việt Nam rất dũng cảm khi đồng ý tham gia Hiệp định TPP”, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương chia sẻ.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Phạm Quang Vinh, Việt Nam nên chuẩn bị các khả năng có thể xảy ra cho TPP.
Quốc hội Việt Nam khóa 14 đang chuẩn bị phê duyệt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Những lợi ích khi gia nhập TPP đã thấy rõ, tuy nhiên, chính sách “trải thảm đỏ” khi gia nhập sân chơi này không nên áp dụng cho mọi đối tượng.
Trong kỷ nguyên số, để tồn tại và phát triển, mỗi công ty đều phải trở thành công ty công nghệ thông tin (IT), mỗi một doanh nghiệp đều phải là doanh nghiệp công nghệ số.
Với TPP, sẽ có làn sóng bùng phát đầu tư vào Việt Nam nhưng phải kiểm soát được kỳ vọng, giống như đứng trước một bàn ăn tự chọn với quá nhiều món, nếu không có chiến lược chọn món thì nguy cơ bội thực sẽ rất cao.
Hội nhập là sự nghiệp toàn dân, hãy gạt bỏ suy nghĩ nhà nước phải hỗ trợ doanh nghiệp trong mọi trường hợp
Các hiệp định thương mại mở ra môi trường minh bạch cho các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ phát triển. Nhưng chi phí giao dịch, lót tay, thuế, phí quá lớn… lại đang là lực cản, khiến DN Việt không thể lớn.