Những nơi "cậu nhỏ" được thờ phụng như thần vật

Sự kiện: Du lịch, lễ hội

Không chỉ được rước trong các lễ hội, "cậu nhỏ" còn được thờ cúng trong các điện thờ với đầy sự tôn kính.

Lễ hội Kanamara — Kawasaki, Japan

Lễ hội Kanamara — Kawasaki, Japan

Vào chủ nhật đầu tiên của tháng 4, lễ hội tôn vinh "cậu nhỏ" này được tổ chức để khuyến khích khả năng sinh sản và giúp các cặp vợ chồng thêm gắn bó khăng khít.

Vào chủ nhật đầu tiên của tháng 4, lễ hội tôn vinh "cậu nhỏ" này được tổ chức để khuyến khích khả năng sinh sản và giúp các cặp vợ chồng thêm gắn bó khăng khít.

Đền Chao Mae Tuptim - Bangkok, Thái Lan

Đền Chao Mae Tuptim - Bangkok, Thái Lan

Ngôi đền này thờ Chao Mae Tubtim, thần sinh sản của nữ giới. Phụ nữ đến đây để cầu con và đem về nhà một chiếc dương vật bằng gỗ để mong điều ước thành hiện thực.

Ngôi đền này thờ Chao Mae Tubtim, thần sinh sản của nữ giới. Phụ nữ đến đây để cầu con và đem về nhà một chiếc dương vật bằng gỗ để mong điều ước thành hiện thực.

Bức tranh tường Bhutan Phallic — Thimphu, Bhutan

Bức tranh tường Bhutan Phallic — Thimphu, Bhutan

Trong nhiều thế kỷ, người dân của quốc gia nhỏ bé này đã tuyên thệ trung thành với cơ quan thần thánh của con người: dương vật. Đây không chỉ là biểu tượng của khả năng sinh sản mà còn cung cấp sự bảo vệ trước những linh hồn xấu xa.

Trong nhiều thế kỷ, người dân của quốc gia nhỏ bé này đã tuyên thệ trung thành với cơ quan thần thánh của con người: dương vật. Đây không chỉ là biểu tượng của khả năng sinh sản mà còn cung cấp sự bảo vệ trước những linh hồn xấu xa.

Hòn đá Kharkhorin - Tu viện Erdene Zuu, Mongolia

Hòn đá Kharkhorin - Tu viện Erdene Zuu, Mongolia

Đây là tảng đá khổng lồ hình "cậu nhỏ" được dựng lên để nhắc nhở các nhà sư không đi lạc khỏi cuộc sống độc thân. Trớ trêu thay, giờ đây được coi là nơi thờ cúng, khuyến khích khả năng sinh sản.

Đây là tảng đá khổng lồ hình "cậu nhỏ" được dựng lên để nhắc nhở các nhà sư không đi lạc khỏi cuộc sống độc thân. Trớ trêu thay, giờ đây được coi là nơi thờ cúng, khuyến khích khả năng sinh sản.

Cụm di tích Khajuraho — Madhya Pradesh, Ấn Độ

Cụm di tích Khajuraho — Madhya Pradesh, Ấn Độ

Được xây dựng từ năm 950 đến năm 1050, cụm di tích này có những hình chạm khắc cầu kỳ, bao gồm cả những hành động của việc quan hệ.

Được xây dựng từ năm 950 đến năm 1050, cụm di tích này có những hình chạm khắc cầu kỳ, bao gồm cả những hành động của việc quan hệ.

Lễ hội Hōnen — Komaki, Nhật Bản: Lễ hội này được tổ chức vào ngày 15/3 hằng năm với hy vọng một vụ mùa bội thu và tăng khả năng sinh sản.

Lễ hội Hōnen — Komaki, Nhật Bản: Lễ hội này được tổ chức vào ngày 15/3 hằng năm với hy vọng một vụ mùa bội thu và tăng khả năng sinh sản.

Lễ hội Bourani — Tyrnavos, Hy Lạp

Lễ hội Bourani — Tyrnavos, Hy Lạp

Được tổ chức mỗi năm bởi cư dân Tyrnavos, lễ hội này là lúc tụ tập bạn bè, gia đình và trêu trọc nhau mà không sợ bị đánh giá.

Được tổ chức mỗi năm bởi cư dân Tyrnavos, lễ hội này là lúc tụ tập bạn bè, gia đình và trêu trọc nhau mà không sợ bị đánh giá.

Hang Phra Nang — Krabi Province, Thái Lan

Hang Phra Nang — Krabi Province, Thái Lan

Theo người dân địa phương, việc đặt một bức tượng hình dương vật trong hang động sẽ giúp các thủy thủ đi lại an toàn trên biển khơi vì nó giúp xoa dịu tinh thần của thần Phra Nang.

Theo người dân địa phương, việc đặt một bức tượng hình dương vật trong hang động sẽ giúp các thủy thủ đi lại an toàn trên biển khơi vì nó giúp xoa dịu tinh thần của thần Phra Nang.

Đền thờ thần sinh sản Kannon  — Tawarayama, Nhật Bản

Đền thờ thần sinh sản Kannon  — Tawarayama, Nhật Bản

Được xây dựng vào năm 1551, ngôi đền được dựng lên để xoa dịu linh hồn người con trai đã chết của quốc vương. Ngày nay, đền Kannon là điểm đến của nhiều cặp vợ chồng với hy vọng thụ thai thành công.

Được xây dựng vào năm 1551, ngôi đền được dựng lên để xoa dịu linh hồn người con trai đã chết của quốc vương. Ngày nay, đền Kannon là điểm đến của nhiều cặp vợ chồng với hy vọng thụ thai thành công.

Theo Minh Châu (theo scoopwhoop) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Du lịch, lễ hội

Xem Thêm