Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Aston Villa vs Liverpool
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Xin nghỉ không cho, ép nghỉ không chịu!

Nếu Trưởng Ban Trọng tài Nguyễn Văn Mùi vẫn được tại vị dù Phó Chủ tịch VFF Đoàn Nguyên Đức muốn sa thải thì Trưởng BTC V-League Nguyễn Minh Ngọc xin từ chức nhưng VPF lại không đồng ý...

Thêm một lần nữa dư luận lại ngỡ ngàng với kết quả của cuộc họp HĐQT Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) tổ chức vào chiều 28-2 tại TP HCM. Theo đó, 2 nhân vật gây bức xúc lớn nhất là Trưởng Ban Trọng tài VFF Nguyễn Văn Mùi và Trưởng BTC các giải chuyên nghiệp (trong đó có V-League) Nguyễn Minh Ngọc đều tại vị, bất chấp những phản ứng trước đó của 2 nhân vật quyền lực của bóng đá Việt Nam là ông Võ Quốc Thắng (Chủ tịch VPF) và ông Đoàn Nguyên Đức (Phó Chủ tịch VFF và VPF, Chủ tịch CLB HAGL).

Xin nghỉ không cho, ép nghỉ không chịu! - 1

Trưởng BTC V-League 2017 Nguyễn Minh Ngọc (bìa phải) xin từ chức nhưng VPF không chấp nhận. Ảnh: QUANG LIÊM

Trong thời điểm cuộc họp diễn ra, phóng viên Báo Người Lao Động đã liên lạc với ông Đoàn Nguyên Đức để ghi nhận quan điểm của ông về công tác trọng tài. Sau một thời gian dài im hơi lặng tiếng kể từ sau cuộc bỏ phiếu tín nhiệm trưởng Ban Trọng tài Nguyễn Văn Mùi vào tháng 8 năm ngoái, bầu Đức mới lên tiếng và ông vẫn giữ nguyên quan điểm phải sa thải ông Mùi thì bóng đá Việt Nam mới phát triển.

“Họp nhiều như vậy để làm gì, trong khi để cứu bóng đá Việt Nam, cứ đuổi ông trưởng ban trọng tài bóng đá Việt Nam Nguyễn Văn Mùi là xong. Tất cả những sự cố của bóng đá Việt Nam nhiều năm nay đều do lỗi trọng tài. Trọng tài Việt Nam không dở, ngược lại rất giỏi và thông minh. Tuy nhiên, việc để các trọng tài tự tung tự tác là vì các đội bóng đều sợ ông Mùi. Ai cũng thấy 2 năm nay, HAGL bị trọng tài ép rất nhiều, trận gặp CLB Hà Nội, trận gặp Long An là ví dụ nhưng tôi không ngại, sẵn sàng nói thẳng là trọng tài ép chúng tôi. HAGL không sợ rớt hạng nên chẳng có lý do gì tôi ngại bị trọng tài ép. Tôi nói thẳng cuộc họp HĐQT của VPF ngày 28-2 cũng không làm được gì cả nếu ông Mùi vẫn còn ngồi ghế trưởng ban trọng tài” - ông bầu của HAGL bày tỏ.

Đúng như ông Đức dự đoán, cuộc họp HĐQT VPF chiều 28-2 vẫn như cũ khi ông Nguyễn Văn Mùi không có ý định nghỉ, kể cả khi một lãnh đạo cấp cao ở cả 2 đơn vị liên quan đến bóng đá Việt Nam đã lên tiếng chỉ trích công khai nhiều lần. Điều còn khó hiểu hơn là nhân vật gây ra bức xúc dư luận còn lại sau ông Mùi là trưởng BTC giải Nguyễn Minh Ngọc cũng không được nghỉ dù có đơn xin từ chức.

Tổng Giám đốc VPF Cao Văn Chóng cho rằng thiếu sót của ông Ngọc cũng có phần từ nhiều phía. “HĐQT VPF cũng đề nghị ông Ngọc rút kinh nghiệm, đặc biệt là phải can thiệp kịp thời các sự cố trên sân nếu có mặt” - ông Chóng nói.

Ông Ngọc bị nhiều người trong giới bóng đá và dư luận phê bình vì có mặt trên khán đài trận TP HCM thắng Long An 5-2 nhưng không xuống sân can thiệp, chỉ đạo, nhắc nhở giám sát, trọng tài và đội khách, để xảy ra sự cố đội khách phản ứng phi thể thao vì bức xúc với cách cầm còi của trọng tài Nguyễn Trọng Thư - con ông Nguyễn Văn Mùi. Bốn thành viên CLB Long An nhận án kỷ luật bị cấm thi đấu hoặc hoạt động bóng đá từ 2 đến 3 năm cùng một số tiền phạt.

Theo Anh Dũng - Quang Liêm ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm