Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Việt Nam "vua" Đông Nam Á, top 8 châu Á: Bài toán khó duy trì thành công

Thành công của bóng đá Việt Nam trong 1 năm trở lại đây cũng đặt ra câu hỏi lớn: làm thế nào để chúng ta duy trì được thành công trong tương lai?

Trước hết, phải khẳng định thành công của bóng đá Việt Nam trong giai đoạn vừa qua không còn là một hiện tượng, mà đó là quả ngọt của cả một hành trình, bắt đầu từ các đội U19 (giải U19 châu Á), U20 Việt Nam (U20 World Cup) rồi đến U23 (U23 châu Á), đội Olympic (ASIAD 2018) và cuối cùng là ĐTQG Việt Nam (Asian Cup 2019).

Như HLV Park Hang Seo phát biểu trước các phóng viên Hàn Quốc mới đây, để Việt Nam có thể tham dự World Cup, chúng ta cần một khoảng thời gian chuẩn bị dài 10 năm. Có thể thấy, công cuộc đào tạo trẻ của bóng đá Việt Nam đã bắt đầu cách đây khoảng 4-5 năm, cho ra lò những ngôi sao như Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh.. rồi kết hợp với một lứa cầu thủ tài năng tiếp theo là Quang Hải, Văn Hậu, Bùi Tiến Dũng… đã tạo nên một ĐT Việt Nam như hiện tại.

Việt Nam "vua" Đông Nam Á, top 8 châu Á: Bài toán khó duy trì thành công - 1

Lứa cầu thủ trẻ của Việt Nam nay đã lớn

Lứa cầu thủ này của chúng ta đã được thử sức từ những giải trẻ, đi dần lên một cách có hệ thống với những cấp độ đội tuyển, đụng độ với nhiều đối thủ mạnh ở cả châu Á lẫn thế giới. Với một phác đồ như vậy, ngay từ bây giờ chúng ta phải đầu tư cho những lứa cầu thủ U10, U15 bằng cách trao cho các em cơ hội được cọ xát. Để có được thành công ở cấp độ cao thì nền móng phải thực sự vững.

Nhận định “Bóng đá Việt Nam xây nhà từ nóc” của HLV Alfred Riedl cách đây gần 2 thập kỷ vẫn còn nguyên giá trị cho tới thời điểm hiện tại, nhắc nhở chúng ta cần phải chú tâm vào các mô hình đào tạo trẻ. Lứa cầu thủ hiện tại hoàn toàn có khả năng cạnh tranh một suất dự World Cup 2026, còn lâu hơn nữa đấy là câu chuyện của đào tạo trẻ. Chúng ta cần giữ được sự nhất quán xuyên suốt.

Lứa cầu thủ hiện tại muốn nâng tầm hơn nữa cần phải được trao nhiều cơ hội ra sân ở cấp CLB, hoặc nếu được ra nước ngoài thi đấu cũng cần đảm bảo một thời lượng cọ xát cần thiết. Những trường hợp “du học” kém thành công như của Xuân Trường hay Công Phượng tại Hàn Quốc và Nhật Bản trong quá khứ sẽ là bài học quý để lứa ngôi sao trẻ hiện tại đúc rút kinh nghiệm.

Bóng đá Việt Nam: Làm sao để không hụt hẫng?

ĐT Việt Nam về nước trong sự chào đón của các CĐV, sau một kỳ Asian Cup thành công.

Theo Minh Đức ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đội tuyển Việt Nam

Xem Thêm