SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Como vs Napoli
Logo Como - COM Como
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Athletic Club vs Real Valladolid
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Real Valladolid - VLD Real Valladolid
-
Newcastle United vs Nottingham Forest
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
RB Leipzig vs Heidenheim
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Real Madrid vs Girona
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Girona - GIR Girona
-
Nice vs Montpellier
Logo Nice - NIC Nice
-
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Manchester City vs Liverpool
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Empoli vs Atalanta
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Cagliari vs Juventus
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Olympique Lyonnais vs PSG
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Roma vs Monza
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Monza - MON Monza
-
Sevilla vs Mallorca
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Wolverhampton Wanderers vs Fulham
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Crystal Palace vs Aston Villa
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Brighton & Hove Albion vs AFC Bournemouth
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Chelsea vs Southampton
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Manchester United vs Ipswich Town
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Tottenham Hotspur vs Manchester City
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Nottingham Forest vs Arsenal
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Brentford vs Everton
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Liverpool vs Newcastle United
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
West Ham United vs Leicester City
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Vấn đề của bóng đá VN: Kiếm tiền và tiêu tiền

Rất nhiều CLB làm lễ xuất quân mùa bóng mới mừng rỡ với những nguồn tài trợ rủng rỉnh và cũng còn nhiều đội phải giật gấu vá vai chơi dưới cái bóng của áp lực.

Sức mạnh của đội bóng hay sự xìu xìu ển ển của cầu thủ phụ thuộc rất lớn vào túi tiền to hay nhỏ. Mùa bóng trước, khi nhiều đội còn tiền rồi mạnh tay treo thưởng lớn, cầu thủ sung sức đá như lên đồng.

Than Quảng Ninh có lúc trở thành hiện tượng, hay Hải Phòng, An Giang không cam chịu thân phận tân binh và sẵn sàng đá sòng phẳng với các đội bóng lớn. Thế nhưng sau khi cảm giác bất ổn từ nguồn chi, họ xuống dốc không phanh và gây ra những cuộc lãn công, chỉ may là chưa đến nỗi bỏ giải.

Mùa này, Than Quảng Ninh có nhà tài trợ mới đã vội khoe có 70 tỉ đồng, gấp đôi định mức của VPF cho một mùa giải; NQK Quảng Nam hay tân binh Cần Thơ dự chi không dưới 50 tỉ đồng cho mục tiêu trụ hạng. Dĩ nhiên các đại gia kiểu B. Bình Dương, Hà Nội T&T, SHB Đà Nẵng… nuôi tham vọng lớn hơn sẽ bội chi hơn.

Vấn đề của bóng đá VN: Kiếm tiền và tiêu tiền - 1

Mùa giải mới bóng đá Việt Nam có “sữa ngoại” nhưng cũng đòi hỏi phải chuyên nghiệp hơn và có trách nhiệm hơn. Ảnh: XUÂN HUY

Động cơ của các đội là khác nhau nhưng có một điểm chung là tiêu tiền như nước cho nhiều mục đích mà không hẳn để phục vụ nhu cầu làm bóng đá bài bản.

Điều đáng nói là sau khi những núi tiền vơi dần và cạn đi sau một mùa giải, các CLB sẽ còn lại gì?

Nhiều hợp đồng mua bán cầu thủ hàng tỉ đồng liệu có đáng giá hay chỉ là trò mèo hợp thức hóa phần “hoa hồng” và “lại quả”?

Mới có mỗi HA Gia Lai dám nghĩ thu lãi từ bóng đá sau nhiều năm đổ tiền gieo mầm học viện cùng nhiều lứa trẻ giỏi và xây dựng lại nền tảng CLB chuyên nghiệp theo chuẩn quốc tế.

Mới đây, VPF sau khi bị Eximbank chia tay đã may mắn có một tập đoàn lớn nước ngoài hỗ trợ con số làm giải hơn gấp ba lần, đến cả 100 tỉ đồng. Và chắc chắn là khi có “sữa ngoài” thì phận “lệ thuộc” sẽ phải chặt chẽ hơn chứ không được làm “qua loa” và cầu thủ thì lười chạy như lời ông HLV trưởng người Nhật nói.

Và quan trọng nhất là các CLB sống bền vững nhờ chất lượng của mình mà không phải lo sống nay chết mai. Nó cũng giống với việc mọi người phải ý thức hơn với chính mình tránh để bị chỉ điểm như ông HLV Miura chỉ về phong cách làm việc ở VFF hay về những thói quen không chuyên nghiệp.

Tiền cho bóng đá chuyên nghiệp để phát triển chuyên nghiệp chứ không phải có chuyên nghiệp rồi để tìm cách hợp thức hóa chuyện kiếm tiền từ cái mác chuyên nghiệp.

Theo Công Tuấn (plo.vn)
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan