Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Vấn đề của bóng đá Việt Nam: Mất gốc!

Đội dự tuyển Việt Nam có xấp xỉ 50 cầu thủ nhưng các gương mặt trẻ vẫn hiếm hoi như lá mùa thu.

Bảng danh sách đội tuyển phải vài ngày nữa mới công bố chính thức dù đã nằm trong tay HLV Miura và vừa bị rò rỉ với những cái tên không mới. Hầu hết những cầu thủ U-23 năm ngoái dự SEA Games đều có mặt (trừ nhóm cầu thủ V. Ninh Bình dính tiêu cực), cộng với nhiều gương mặt rất cũ như Công Vinh, Đình Luật, Văn Biển, Sĩ Cường, Thành Lương, Minh Châu, Vĩnh Lợi,…

Dĩ nhiên HLV Miura sẽ loại trừ dần để chọn một đội hình đẹp nhất từ cái nguồn 50 cầu thủ lên thử việc nghe rất dồi dào mà thực chất tài năng trẻ đầu tư cho tương lai không nhiều. Đấy là một bài toán khó giải của VFF khi họ không nhất thiết phải có chức năng đào tạo trẻ lẫn chưa bắt buộc các CLB đi vào quỹ đạo đã từng vạch ra cách đây 13 mùa chuyên nghiệp.

Vấn đề của bóng đá Việt Nam: Mất gốc! - 1

HLV Miura sẽ làm gì với danh sách 50 cầu thủ “ưu tú” của bóng đá Việt Nam? Ảnh: XUÂN HUY

Hồi Tổng Giám đốc VPF Phạm Ngọc Viễn còn làm tổng thư ký VFF thì trong Quy chế bóng đá chuyên nghiệp năm 2001 đã nêu ra tầm quan trọng và yêu cầu các CLB phải chú tâm đào tạo lực lượng kế thừa. Tuy nhiên, điều này chỉ mới là khuyến khích mà không bắt buộc do đặc thù của từng địa phương và bởi sự lúng túng của một nền bóng đá đang học làm chuyên nghiệp.

Thế là suốt một quãng thời gian rất dài, bóng đá Việt Nam cứ mạnh ai nấy làm theo kiểu riêng của mình và hầu như là chăm cây từ ngọn bằng cách bỏ tiền bắt cầu thủ của nhau. Nó dẫn đến hậu quả đã và vẫn xảy ra khi nhiều ông bầu thích thì chơi, không thì bỏ đội bóng rất dễ dàng. Tệ hại hơn là điều này làm cho công cuộc đào tạo trẻ ở nhiều đội bóng kiệt quệ và thị trường thì bát nháo do cung không đủ cầu…

Tiếc là hơn 10 năm, VFF gần như bất lực vì không thể bình ổn trạng thái náo loạn ấy khiến cho bộ mặt đội tuyển quốc gia ở nhiều mặt trận quốc tế chưa đẹp đẽ hơn và nguồn lực cầu thủ trẻ thui chột đi trông thấy.

Từ năm 2012, sau khi VPF giành quyền kiểm soát các giải đấu, họ cũng đã đưa ra nhiều biện pháp cổ vũ các CLB sâu sát hơn với việc đào tạo trẻ lẫn những quy định chế tài nếu vi phạm mà sức tác động vẫn chưa mạnh mẽ. Ví như mỗi CLB không có học viện bóng đá hoặc trung tâm đào tạo trẻ sẽ không đủ điều kiện tham gia V-League hoặc không có các lứa từ U-11 đến U-19 sẽ bị phạt nhưng không đủ sức lay động.

Ngay cả quy định mỗi CLB chơi V-League phải đăng ký ba cầu thủ dưới 21 tuổi chỉ là một biểu hiện của bệnh hình thức khi họ không có cửa ra sân. Nó khiến cho VPF phải bối rối thừa nhận ở cuộc sơ kết giai đoạn nghỉ giữa mùa này rằng V-League mùa vắng những cầu thủ trẻ.

Đối diện với nhu cầu quá bức thiết về việc mất gốc nguồn tài nguyên trẻ, VPF đã đưa ra quy định bắt buộc… nhẹ nhàng hơn từ năm 2015, nếu CLB nào không có đội tham gia giải đấu từ U-15 đến U-21 mới bị phạt 200 triệu đồng/mỗi lứa.

Tội cho ông Miura “ôm” danh sách 50 cầu thủ nhưng có biết rằng đấy là số đông của một nền bóng đá mất gốc.

Theo Công Tuấn (plo.vn)
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đội tuyển Việt Nam

Xem Thêm