Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Vấn đề của bóng đá Việt Nam: Cho gì ăn nấy!

Sau mùa V-League 2014, đội tuyển quốc gia nòng cốt đi ra từ giải này không có cái nhìn thiện cảm từ chính người trong cuộc bởi họ không tin học trò ông Miura sẽ làm nên cơm cháo gì.

Tháng 9 năm nay, các đội tuyển quốc gia và Olympic hội quân đông đảo tại Hà Nội chuẩn bị cho Asiad lẫn AFF Suzuki Cup. Thế nhưng gần 50 tuyển thủ khi ấy mỗi ngày lầm lũi ăn tập một cách buồn tẻ bên cạnh sự sôi động của các cầu thủ nhí U-19 Việt Nam đá giải quốc tế NutiFood. Niềm tin từ V-League bị đánh cắp cùng với sự trong sáng và đẹp đẽ của lứa U-19 khiến cho mọi giới dường như quên mất bóng đá Việt Nam có những đội tuyển đàn anh chuẩn bị làm nghĩa vụ quốc tế.

Ngay cả các quan chức VFF cũng hiếm hoi lân la đến các đội tuyển mà chủ yếu vỗ tay rần rần cổ động cho các em U-19. Họ thơm lây với ánh hào quang của đội tuyển trẻ và đấy cũng là xuất phát điểm của ông chủ tịch VFF tâm sự về đứa con út học Đại học Harvard, còn mấy đứa anh lớn là con hư.

Vấn đề của bóng đá Việt Nam: Cho gì ăn nấy! - 1

Có lúc họ dãi nắng dầm mưa mà chẳng ai quan tâm vì bị cho là… con hư. Ảnh: XUÂN HUY

Mãi sau này khi các đội tuyển đá giao hữu, thầy trò Miura vẫn thường chạnh lòng so sánh sức hút của họ chỉ bằng 1/10 số khán giả đến sân mỗi trận xem U-19 thi đấu và xem đấy là động lực mới để chuộc lại tình yêu. Chỉ đến khi Olympic Việt Nam đá thắng Olympic Iran tại đấu trường Asiad thì ông Miura với các học trò mới ngẩng cao đầu hơn.

Các tuyển thủ Việt Nam sau đó thừa hiểu sự nỗ lực hết sức mình nhằm chiếm lại lòng tin của giới hâm mộ đã chơi thật hay và đỉnh điểm là trận bán kết lượt đi AFF Suzuki Cup thắng chủ nhà Malaysia 2-1 khiến cho VFF cứ ngỡ vô địch đến nơi. Họ không tiếc tiền thưởng lẫn những lời tung hô ngọt ngào đứa con ngoan ngoãn vừa bị mắng hư hỏng.

Thế rồi bỗng chốc đội tuyển quốc gia lại chẳng khác gì đứa con hư và thậm chí còn bị nghi ngờ phạm tội sau trận thua Malaysia 2-4 ở bán kết lượt về làm mất vé chung kết.

Lần ngồi lại với ông Miura sau giải không phải là một cuộc họp mổ xẻ nguyên nhân thất bại như thường lệ với quá nhiều câu hỏi không lời đáp. Nó đồng nghĩa với việc không có ai chịu trách nhiệm về mục tiêu lớn trong năm của nhiệm kỳ mới VFF bị gãy gánh mà đơn giản quy về nỗi ngờ vực như đã xảy ra tại V-League: Bán độ hay không bán độ?

Sự khủng hoảng niềm tin trầm trọng về giải đấu vô địch quốc gia đã khiến người trong cuộc không tin vào chính đứa con của mình.

VFF đã làm gì cho giải đấu lớn nhất của quốc gia để đến khi tất cả sụp đổ trong một trận đấu của đội tuyển thì mọi lụn bại đều đổ lên đầu các tuyển thủ một cách không thương tiếc?

Chỉ có mỗi ông Miura chân thành nhận lỗi. Không thấy ai dám đứng mũi chịu sào lại còn tranh thủ lập lờ phủi trách nhiệm. Họ cố lờ đi đội tuyển quốc gia chính là sản phẩm từ các giải đấu mà VFF phải có chức năng làm cho nó hay hơn, tốt hơn chứ không phải nằm chờ cho gì ăn nấy.

Theo CÔNG TUẤN (plo.vn)
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan