Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Aston Villa vs Liverpool
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-

Xem Thêm

Chia sẻ

V-League tiến thoái lưỡng nan

Giải bóng đá VĐQG, LS V-League 2021 vẫn chưa tìm được phương án trở lại trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp.


  

Thống kê của Bộ Y tế, tính tới 16h chiều qua cả nước đã có 47.343 ca COVID-19, tăng hơn 3.000 ca. TP Hồ Chí Minh tiếp tục là điểm nóng trong khi Hà Nội cũng phát hiện thêm các ca mắc mới.

V-League khó tìm được phương án tổ chức giải trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp

V-League khó tìm được phương án tổ chức giải trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp

Ban đầu, Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) đã ra phương án để giai đoạn 2 LS V-League 2021 thi đấu tập trung tại 9 sân cỏ miền bắc trong tháng 8. Kế hoạch này nhận được sự đồng thuận cao của các CLB. Năm ngoái khi chớm dịch, nhiều đội bóng kêu gọi hoãn hoặc hủy giải nhưng có vẻ như năm nay, tất cả đều ý thức được thiệt hại khi giải đấu không thể khởi tranh.

Tuy nhiên, diễn biến dịch căng thẳng nói trên đã khiến VPF thay đổi kế hoạch. Hôm 17/7, HĐQT VPF thông qua phương án hoãn LS V-League tới tháng 2/2022. Nếu được BCH Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) thông qua, quyết định chính thức sẽ được ban hành.

Với việc V-League hoãn, đội tuyển Việt Nam sẽ được tập trung sớm hơn để chuẩn bị cho Vòng loại thứ 3 World Cup 2022. Mặc dù vậy, nhiều đội bóng cho rằng việc hoãn giải quá lâu sẽ ảnh hưởng tới tài chính CLB, phong độ cầu thủ…

Phát biểu trên báo, Giám đốc điều hành HAGL Nguyễn Tấn Anh cho rằng, VFF và VPF nên cân bằng hài hòa lợi ích ĐTQG và các CLB. Theo ông Nguyễn Tấn Anh, các CLB và V-League là nền tảng của bóng đá nên nếu không duy trì tốt sẽ ảnh hưởng tới ĐTQG. Cũng theo ông Nguyễn Tấn Anh, hợp đồng giữa các CLB với cầu thủ thường kết thúc vào tháng 10 và nếu hoãn giải, CLB sẽ phát sinh nhiều vấn đề về tài chính.

Đây cũng là mối lo lắng của các CLB khác khi V-League dừng giải. Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần thể thao Hà Nội T&T cho biết, khó khăn nhất là xử lý hợp đồng với các ngoại binh. “Nếu nghỉ lâu thì phải thanh lý hợp đồng, tới lúc giải đá lại, CLB rất khó để kịp tìm người mới. Thời điểm hiện tại để tìm và thử việc ngoại binh rất khó khăn. Hơn nữa nếu chờ tới tháng 2, liệu có chắc chắn dịch đã được kiểm soát để giải diễn ra hay không?”-ông Nguyễn Quốc Hội đặt câu hỏi.

Theo ông Hội, khi giải dừng lâu, CLB rất khó xây dựng kế hoạch tập luyện để đảm bảo phong độ cầu thủ. Trả về địa phương thì lo lắng cầu thủ không “giữ mình”. Đại diện các đội bóng như Nam Định, Hải Phòng…cũng đưa ra lo lắng tương tự. Mùa giải năm ngoái khi V-League tạm hoãn, nhiều đội bóng đã lên kế hoạch cắt giảm lương, thưởng của cầu thủ.

Nhưng đá cũng không xong

Giám đốc điều hành HAGL Nguyễn Tấn Anh đề nghị VPF tiếp tục kiên trì chờ diễn biến dịch để tổ chức giải khi có điều kiện. Trong khi đó, ông Nguyễn Quốc Hội thừa nhận với tình hình căng thẳng hiện nay ở TP Hồ Chí Minh và các địa phương, việc tổ chức V-League là gần như bất khả thi.

Trao đổi với Tiền Phong, TGĐ VPF Nguyễn Minh Ngọc cho biết, BTC đưa ra kế hoạch trên dựa theo lịch tập trung, thi đấu của các ĐTQG cũng như diễn biến dịch COVID-19. Phương án lùi V-League qua tháng 2/2022 vẫn khả thi nhất. “Hiện tại chưa có quyết định chính thức do kế hoạch phải được BCH VFF thông qua. Ngoài ra với tình hình dịch hiện nay, chúng tôi cũng cần được sự chấp thuận của cơ quan chức năng”-ông Nguyễn Minh Ngọc cho biết.

Sau 12 vòng đấu, HAGL hiện đang dẫn đầu bảng xếp hạng LS V-League 2021 với 29 điểm, hơn đội đứng sau Viettel 3 điểm.

HLV Park và tuyển Việt Nam cần cảnh giác với ngôi sao từng đối đầu Messi

Wu Lei sẽ là cái tên mà tuyển Việt Nam cần để tâm ở cuộc so tài với Trung Quốc tại vòng loại thứ 3 World Cup 2022.

Theo V.P ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm