Hoàng Anh Gia Lai vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Becamex Bình Dương vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Fiorentina vs Como
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Como - COM Como
-
Liverpool vs Wolverhampton Wanderers
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Tottenham Hotspur vs Manchester United
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Parma vs Roma
Logo Parma - PAR Parma
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Heidenheim vs Mainz 05
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Juventus vs Inter Milan
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Rennes vs Lille
Logo Rennes - REN Rennes
-
Logo Lille - LIL Lille
-
Barcelona vs Rayo Vallecano
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Milan vs Feyenoord
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Benfica vs Monaco
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Atalanta vs Club Brugge
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Bayern Munich vs Celtic
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

V-League khó chiều ông Park Hang Seo

Nhà cầm quân người Hàn Quốc đã liên tục than phiền về tình trạng thiếu hụt tiền đạo của đội tuyển Việt Nam và lý do được ông Park Hang Seo nêu ra là việc các đội bóng tại V-League quen sử dụng ngoại binh cho vị trí này. Từ đây, đã có những tiếng nói yêu cầu LĐBĐVN (VFF) và VPF phải có sự điều chỉnh để thay đổi cách sử dụng cầu thủ ngoại của các CLB V-League.

Hà Đức Chinh là một trong những tiền đạo hiếm hoi của bóng đá Việt Nam hiện nay Ảnh: HỮU PHẠM

Hà Đức Chinh là một trong những tiền đạo hiếm hoi của bóng đá Việt Nam hiện nay Ảnh: HỮU PHẠM

Tuy nhiên, không phải ai cũng ủng hộ quan điểm trên. Mới nhất, bên lề Gala giải thưởng Quả bóng vàng 2019, HLV Lê Huỳnh Đức (SHB Đà Nẵng) đã đưa ra quan điểm khá mạnh mẽ: “Nếu ông Park Hang Seo về dẫn dắt một đội bóng V-League hay hạng Nhất thì cũng thế thôi”. Lý do theo Lê Huỳnh Đức, các đội bóng chịu áp lực về thành tích nên buộc phải sử dụng ngoại binh cho vị trí tiền đạo.

Đầu tiên cần thấy rằng, vấn đề HLV Park Hang Seo đặt ra không mới. Từng có rất nhiều tranh luận về việc cầu thủ Việt Nam không có “đất diễn” khi các CLB sử dụng cầu thủ ngoại. Việc V-League hạn chế số lượng cầu thủ ngoại mỗi CLB được sử dụng ở con số 3 người là kết quả của những tính toán nhằm cân bằng cả yếu tố chất lượng, sức hấp dẫn của giải đấu cũng như cơ hội cho cầu thủ ngoại. Có thể tin rằng những người làm công tác tổ chức khó lòng rút con số trên xuống thấp hơn. Nó đi ngược với xu hướng phát triển của bóng đá chuyên nghiệp, thậm chí có thể ảnh hưởng tới chất lượng giải đấu.

Nhìn sang Thái Lan, giải VĐQG nước này (Thai-League) thậm chí còn mở ra cả hạn ngạch đối với cầu thủ châu Á và khu vực Đông Nam Á. Xu hướng tất yếu ở các giải bóng đá quốc gia phát triển là các CLB có quyền tuyển mộ ngoại binh. Số lượng ngoại binh chơi bóng ở một giải đấu phần nào phản ánh chất lượng, sức hấp dẫn và giá trị giải đấu đó.

Cũng không ai có thể chắc chắn khi V-League rút gọn hơn nữa số cầu thủ ngoại, các CLB sẽ chấp nhận trao cơ hội cho cầu thủ nội trên hàng tấn công. VFF và VPF trong khi đó không thể can thiệp thô bạo vào vấn đề chuyên môn, chiến thuật của mỗi đội bóng.

Ở đây cần chú ý thêm, trong cả hai lần bóng đá Việt Nam đăng quang ngôi vô địch Đông Nam Á (2008 và 2018), nền tảng chiến thắng đều được đánh giá dựa trên sự vững chắc của hàng thủ. Nó được giải thích một phần bởi việc các hậu vệ Việt Nam thường xuyên phải đối đầu với những ngoại binh to cao, mạnh mẽ. Và nếu nhìn rộng ra khu vực Đông Nam Á thậm chí trên thế giới, thiếu hụt tiền đạo không chỉ là vấn đề riêng của đội tuyển Việt Nam.

Thái Lan là một minh chứng rõ nhất. Hồi tháng 8/2019 để chuẩn bị cho trận đấu với đội tuyển Việt Nam ở Vòng loại thứ 2 World Cup 2022, HLV Akira Nishino đã triệu tập 33 cầu thủ, trong đó có tới 5 thủ môn nhưng chỉ có…2 tiền đạo thuần tuý, Supachai Jaided và Chananan Pombuppha. Thái Lan đã sử dụng sơ đồ chiến thuật 4-6-0 trước Việt Nam. Sau 5 trận tại Vòng loại World Cup 2022, Thái Lan ghi 6 bàn thắng, chỉ 1 trong số đó thuộc về tiền đạo là Teerasil Dangda.

Phía trước, ông Park sẽ có khoảng 4 tháng để chuẩn bị cho Vòng loại thứ 2 World Cup 2022 và sau đó là AFF Cup 2020. Chí ít tới lúc đó, nhà cầm quân Hàn Quốc khó lòng thay đổi được thực tế thiếu hụt tiền đạo hiện nay của đội tuyển Việt Nam. Thế nên giải pháp tốt nhất lúc này chỉ có thể là ông cần khai thác tốt hơn các phương án hiện có. Văn Toàn vẫn chơi khá tốt tại HAGL, Tiến Linh đang được tin dùng ở Becamex Bình Dương và thậm chí Xuân Nam (Tp Hồ Chí Minh) hay Mạc Hồng Quân (Quảng Ninh)…đều đạt hiệu suất ghi bàn rất tốt ở V-League mùa giải trước. Đó có thể là những gợi ý cho ông Park trong bối cảnh ông đang đứng trước yêu cầu làm mới bộ mặt của tuyển Việt Nam.

Lộ kế hoạch chuẩn bị Vòng loại World Cup 2022 của ông Park Hang Seo

Để chuẩn bị cho Vòng loại thứ 2 World Cup 2022 và AFF Cup 2020, HLV Park Hang Seo dự kiến sẽ triệu tập khoảng trên dưới 30...

Theo N.P ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
HLV Park Hang Seo

Xem Thêm