Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Aston Villa vs Liverpool
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-

Xem Thêm

Chia sẻ

V-League 2020: Nguy cơ mất tiền tỷ vì đổi thể thức thi đấu

Công ty cổ phần bóng đá Việt Nam (VPF) cho biết sẽ tiến hành đàm phán với nhà tài trợ để đảm bảo tài chính cho giải bóng đá VĐQG, LS V-League 2020.

VPF cho biết sẽ đàm phán với nhà tài trợ để đảm bảo tài chính cho V-League 2020.

VPF cho biết sẽ đàm phán với nhà tài trợ để đảm bảo tài chính cho V-League 2020.

Hôm 6/2, VPF đã ký hợp đồng tài trợ cho giải bóng đá VĐQG và hạng Nhất quốc gia với tập đoàn LS của Hàn Quốc. Theo đó, mối quan hệ hợp tác phát triển giữa Hàn Quốc và Việt Nam, thành công của bóng đá Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Park Hang Seo là một trong những chất xúc tác để LS gắn tên với các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia.

Tuy nhiên mới đây, do dịch COVID-19, V-League 2020 đã phải đổi thể thức thi đấu để kịp thời gian kết thúc giải trước thời điểm cuối tháng 10/2020. Thể thức mới khiến V-League rút ngắn so với kế hoạch tổ chức giải thông thường. Điều này cũng đồng nghĩa hình ảnh giải trên truyền thông bị giảm đi.

Số trận đấu giảm xuống nên quyền lợi được trả cho các trận đấu này cũng giảm. Cụ thể V-League sẽ giảm 80 trận, quyền lợi liên quan các trận đấu sẽ bị cắt. Để đảm bảo giữ mức tài trợ cho V-League, được biết VPF hiện đang lên kế hoạch đàm phán với nhà tài trợ.

“VPF sẽ phải lên kế hoạch đảm bảo quyền lợi cho nhà tài trợ, thuyết phục họ tiếp tục sát cánh với bóng đá Việt Nam, duy trì mức tài trợ để giải đấu có thể diễn ra thành công. Dĩ nhiên, BTC sẽ phải có kế hoạch bổ sung quyền lợi cho đối tác”-Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ VPF, ông Trần Anh Tú cho biết.

Thể thức thi đấu mới sẽ khiến V-League 2020 giảm số trận đấu so với kế hoạch bình thường trước dịch COVID-19.

Thể thức thi đấu mới sẽ khiến V-League 2020 giảm số trận đấu so với kế hoạch bình thường trước dịch COVID-19.

Theo kế hoạch được BCH VFF thông qua hôm 13/5, V-League 2020 sẽ gồm 2 giai đoạn, diễn ra từ 5/6-25/10. Giai đoạn 1 nhằm phân nhóm các đội bóng, dự kiến thi đấu từ 5/6-2/8. Mười bốn CLB sẽ thi đấu 13 vòng (thực tế 11 vì đã thi đấu 2 vòng), phân thứ hạng dựa theo điểm số và các chỉ số phụ. Kết thúc giai đoạn 1, các đội từ 1-8 sẽ được phân vào nhóm A, các đội thứ hạng 9-14 sẽ vào nhóm B.

Giai đoạn 2 diễn ra sau đó, các đội nhóm A sẽ thi đấu 7 vòng, dựa theo kết quả điểm số phân định đội Vô địch, Á quân và hạng Ba. Các đội nhóm B thi đấu 5 vòng theo thể thức vòng tròn 1 lượt, chọn ra đội xuống hạng.

BTC hiện đang tính phương án bảo toàn điểm số ở giai đoạn 1 cho các đội bóng, tiếp tục cộng vào thành tích giai đoạn 2. Biện pháp này nhằm hạn chế khả năng các CLB ở giai đoạn 1 đã đủ điểm lọt vào nhóm 8 đội dẫn đầu sẽ không đá hết sức các trận đấu còn lại.

Không phải Văn Hậu, ai là cầu thủ Việt Nam tỏa sáng khi xuất ngoại? (Clip 1 phút Bóng đá 24H)

Trong quá khứ, bóng đá Việt Nam từng chứng kiến một cầu thủ tạo ra tiếng vang lớn khi xuất ngoại. Thông tin này sẽ có...

Theo Tiểu Phùng ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm