Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Aston Villa vs Liverpool
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-

Xem Thêm

Chia sẻ

U22 Việt Nam đấu U22 Indonesia: Thầy Park tấn công phủ đầu hay rình rập chờ đợi?

HLV Park Hang Seo sẽ chọn chiến thuật gì trong cuộc tái đấu U22 Indonesia ở trận chung kết SEA Games 30.

Video Hoàng Đức ăn mừng bàn thắng vào lưới U22 Indonesia ở vòng bảng (Bản quyền VTVCab)

Sau hơn hai tuần tranh tài, môn bóng đá nam tại SEA Games 30 đã đi đến trận đấu cuối cùng. U22 Việt Nam hiên ngang tiến vào trận chung kết sau chiến thắng 4-0 trước Campuchia. Đối thủ của thầy trò HLV Park Hang Seo là U22 Indonesia, đội đã vượt qua U22 Myanmar trong thời gian của hiệp phụ ở trận bán kết còn lại. Đây sẽ là cuộc đối đầu cực kỳ hấp dẫn bởi hai đội từng đối đầu tại vòng bảng.

U22 Việt Nam sẽ chọn lối chơi nào trong trận chung kết SEA Games 30?

U22 Việt Nam sẽ chọn lối chơi nào trong trận chung kết SEA Games 30?

Trong trận đấu đó, U22 Việt Nam đã giành chiến thắng nhưng rất nhọc nhằn bởi bị đối phương dẫn trước sau sai lầm của Bùi Tiến Dũng. Rất may, Thành Chung và Hoàng Đức đã kịp sửa sai cho người đồng đội của mình. Đôi bên đã hiểu rõ lối chơi của nhau, vậy HLV Park Hang Seo sẽ đưa ra đấu pháp gì để hoàn thành mục tiêu giành HCV sau 60 năm chờ đợi?

Tấn công phủ đầu là một ý kiến không hề tồi cho U22 Việt Nam ở trận đấu này. Điểm mấu chốt trong trận đấu này chính là bàn mở tỉ số nên nếu thầy trò HLV Park Hang Seo sớm có được điều này thì họ sẽ triển khai được thế trận theo ý của mình. Thêm vào đó, màn tấn công vũ bão đầu trận có thể tạo nên bất ngờ bởi hầu như ai cũng cho rằng khởi đầu thận trọng là điều bắt buộc.

Xét về mặt con người, U22 Việt Nam thiếu đi Quang Hải nhưng những nhân sự trên hàng công hoàn toàn có thể gánh vác được nhiệm vụ ghi bàn. Bộ đôi Đức Chinh - Tiến Linh đang có phong độ ghi bàn cao trong khi Hoàng Đức cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ hộ công của mình. Hai "lão tướng" Hùng Dũng và Trọng Hoàng cũng sẽ khuấy đảo hành lang cánh của đối phương.

U22 Việt Nam sẽ chọn lối chơi nào trong trận chung kết SEA Games 30?

Tiến Linh sẽ là một trong những "át chủ bài" của HLV Park Hang Seo

Tuy nhiên, dù ghi được bàn hay không thì chiến thuật tấn công vũ bão chỉ nên diễn ra trong khoảng 10 phút đầu tiên của mỗi hiệp. Đây là lối chơi khá tốn sức khi các cầu thủ phải di chuyển liên tục. Nếu đọ về mặt sức bền, U22 Indonesia chắc chắn không ngán Việt Nam. HLV Indra Sjafri rất muốn đưa về thế trận đua sức để phát huy bài phòng ngự phản công.

Osvaldo Haay và Egy Vikri, những chân sút nguy hiểm nhất bên phía Indonesia đều sở hữu khả năng xử lý bóng ở tốc độ cao. Bởi vậy, U22 Indonesia nhiều khả năng sẽ chọn lối chơi cửa dưới, phòng ngự số đông và chờ đợi những pha phất bóng dài phản công. Đây được coi là đấu pháp hợp lý nhất bởi tuyến tiền vệ Indonesia khó lòng so sánh được với U22 Việt Nam.

Thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ là đội cầm nhiều bóng hơn nhưng để triển khai thế trận thì không dễ dàng. Bàn thắng khai thông bế tắc sẽ là chìa khóa cho sự thành công. Với kinh nghiệm của mình, ông thầy người Hàn Quốc chắc chắn sẽ biết cách lựa chọn chiến thuật hợp lý để mang về chiến thắng cho U22 Việt Nam.

Đội hình mạnh nhất U22 Việt Nam đấu Indonesia: Tiến Dũng hay Văn Toản bắt chính?

Đội hình của U22 Việt Nam sẽ có nhiều biến động ở trận chung kết trước Indonesia?

Theo Ngọc Lâm ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
SEA Games 33

Xem Thêm