Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Aston Villa vs Liverpool
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Nhiều đội bóng than trời khi V-League 2021 hoãn tới tháng 2/2022

Việc VPF thống nhất hoãn V-League 2021 sang tháng 2/2022 đang vấp phải sự phản đối từ nhiều CLB.


  

Do ảnh hưởng của dịch bệnh, Công ty CP bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) đang có ý tưởng tổ chức phần còn lại của V-League 2021 vào tháng 2/2022.

Chiều 17/7, phương án này đã được Hội đồng quản trị Công ty VPF thông qua. Thông tin này cũng đã được Tổng giám đốc Nguyễn Minh Ngọc của VPF xác nhận.

V-League 2021 có thể được tổ chức tiếp vào tháng 2/2022

V-League 2021 có thể được tổ chức tiếp vào tháng 2/2022

Tuy nhiên, phương án này ngay lập tức vấp phải sự phản ứng gay gắt của các đội bóng, trong đó có HAGL và Nam Định.

Chia sẻ với giới truyền thông, Giám đốc điều hành Nam Định, Trần Thái Toán nói: "Nam Định không đồng ý với phương án lùi lịch thi đấu V-League.

Việc không thi đấu trong khoảng thời dài như vậy kéo theo nhiều rủi ro khác như chi phí sinh hoạt, lương thưởng cầu thủ sẽ phát sinh thêm, gây khó khăn cho đội bóng có tài chính eo hẹp như Nam Định.

Nếu như đến thời điểm hết tháng 1/2022 mà dịch bệnh vẫn có nguy cơ cao và giải đấu không diễn ra thì khi đó phương án xử lý như thế nào hay chỉ làm công văn huỷ giải là xong?

Thiệt hại của các câu lạc bộ ai chịu trách nhiệm, chưa nói đến việc phương án này cũng chỉ là dự kiến và không có gì chắc chắn cả".

Phương án dời V-League 2021 sang năm 2022 đang vấp phải sự phản đối của nhiều CLB

Phương án dời V-League 2021 sang năm 2022 đang vấp phải sự phản đối của nhiều CLB

Trong khi đó, Ông Nguyễn Tấn Anh, Giám đốc điều hành CLB HAGL cho rằng đây chưa phải là thời điểm nên đưa ra quyết định lùi V-League đến tháng 2/2022.

Ông muốn các bên kiên trì chờ đợi xem xét tình hình thêm 1-2 tháng nữa. Khi đó ra quyết định cũng chưa muộn và chắc chắn sẽ được các CLB ủng hộ.

“Nếu nền tảng không được duy trì tốt thì đội tuyển quốc gia cũng không thể tốt được. Bóng đá chuyên nghiệp, cầu thủ phải sống bằng nghề bóng đá, nếu không thì đó là bóng đá nghiệp dư.

Nếu giải dừng lại tới 6 tháng thì các cầu thủ phải trở về địa phương. Khi đó CLB buộc phải giảm, cắt lương và không thể sống được", ông Tấn Anh nói.

Chủ tịch Văn Trần Hoàn của CLB Hải Phòng cũng chia sẻ với Zing rằng: "Các đội sẽ chịu tổn thất nặng về kinh tế, ít cũng phải 10 tỷ đồng.

Nếu không đá mà vẫn nuôi quân sang tận tháng 2/2022, nhiều đội sẽ khó khăn, mà không chắc được đến lúc đấy có đá tiếp được hay không. Biết là VPF đang ở thế khó lắm rồi, nhưng nếu quyết định như thế rất bất cập".

Được biết, kế hoạch của VPF đưa ra sẽ được gửi lên Ban chấp hành Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) thông qua trước khi có quyết định cuối cùng.

Hai vấn đề khiến HLV Park đau đầu trước vòng loại World Cup 2022

HLV Park Hang-seo phải giải 2 bài toán khi Việt Nam bước vào những trận đấu hứa hẹn vô cùng khó khăn tại vòng loại thứ...

Theo Bá Tuấn ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm