Hoàng Anh Gia Lai vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Becamex Bình Dương vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Fiorentina vs Como
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Como - COM Como
-
Liverpool vs Wolverhampton Wanderers
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Tottenham Hotspur vs Manchester United
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Parma vs Roma
Logo Parma - PAR Parma
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Heidenheim vs Mainz 05
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Juventus vs Inter Milan
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Rennes vs Lille
Logo Rennes - REN Rennes
-
Logo Lille - LIL Lille
-
Barcelona vs Rayo Vallecano
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Milan vs Feyenoord
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Benfica vs Monaco
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Atalanta vs Club Brugge
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Bayern Munich vs Celtic
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Ngoại hạng Anh đá như V-League, ĐT Việt Nam "cày" 11 trận/2 tháng?

Theo Daily Mail và Telegraph, Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) liên tiếp đưa ra những ý tưởng sốc sau khi làng túc cầu trở lại.

  

FIFA đề xuất ý tưởng sốc: Ngoại hạng Anh đổi lịch, đá như V-League?

Bên cạnh các giải VĐQG, Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) đang nỗ lực tìm giải pháp đưa các giải đấu ở cấp độ ĐTQG trở lại sau Covid-19.

Trên Telegraph, Victor Montagliani - Phó chủ tịch FIFA kiêm chủ tịch LĐBĐ CONCACAF tiết lộ cơ quan này đang thảo luận phương án yêu cầu các giải VĐQG châu Âu tổ chức theo năm dương lịch. Đây là lịch thi đấu được các giải VĐQG châu Mỹ và châu Á, trong đó có giải VĐQG Việt Nam (V-League) áp dụng.

Vì World Cup 2022, FIFA kêu gọi Ngoại hạng Anh đá vào năm dương lịch như V-League

World Cup 2022, FIFA kêu gọi Ngoại hạng Anh đá vào năm dương lịch như V-League

Trước đó, Ngoại hạng Anh hay La Liga thường tổ chức từ nửa cuối năm trước (khoảng tháng 8,9) tới nửa đầu năm sau (khoảng tháng 5). Theo lí giải từ Montagliani, việc điều chỉnh lịch thi đấu sẽ giúp các đội tuyển có sự chuẩn bị tốt hơn cho World Cup 2022 -  giải đấu diễn ra từ 20/11 đến 18/12 tại Qatar, đồng thời không xung đột với lịch trình thi đấu cấp CLB.

Tất nhiên, quyết định của FIFA cũng khiến nhiều giải đấu "trở tay" không kịp, điển hình như Thai-League. Cách đây chưa lâu, giải VĐQG Thái Lan vừa tuyên bố thay đổi lịch thi đấu theo "chuẩn" châu Âu, bắt đầu trở lại từ tháng 9/2020 và kéo dài đến 5/2021.

Nếu áp dụng lâu dài, Thai-League còn ảnh hưởng tới cơ hội thi đấu của cầu thủ Đông Nam Á ở AFF Cup, SEA Games. Đây là các giải không thuộc hệ thống FIFA, CLB có quyền từ chối nhả người.

Việt Nam "cày" 11 trận/2 tháng?

Điều chỉnh lịch thi đấu cấp CLB chưa phải ý tưởng sốc duy nhất của FIFA. Nguồn tin từ Daily Mail cho hay, cơ quan quyền lực nhất làng bóng đá vừa đề xuất ý tưởng thay đổi lịch "FIFA day" - quãng thời gian các CLB tạm nghỉ để nhường chỗ cho các ĐTQG.

ĐT Việt Nam có thể phải "cày ải" 11 trận/2 tháng theo đề xuất mới của FIFA

ĐT Việt Nam có thể phải "cày ải" 11 trận/2 tháng theo đề xuất mới của FIFA

Cụ thể, toàn bộ trận đấu thuộc khuôn khổ giao hữu hay chính thức (UEFA Nations League, vòng loại World Cup 2022,...) vốn được lên kế hoạch diễn ra vào tháng 9, tháng 10/2020 và ​​tháng 3/2021 sẽ bị hoãn, thay vào đó chỉ diễn ra trong tháng 11 và 12/2020. Mỗi đội tuyển có thể đá tối đa 8 trận.

Quyết định này nhằm giúp các đội tuyển có thêm thời gian chuẩn bị cho Euro và Copa America - những giải đấu vốn định tổ chức từ mùa hè 2020 nhưng bị lùi lại 1 năm. Tuy nhiên, ý tưởng của FIFA đang bị LĐBĐ châu Âu (UEFA) phản đối dữ dội vì cho rằng các đội tuyển khó có thể đá với mật độ quá dày đặc, chưa kể giới cầu thủ còn "cày ải" ở cấp CLB. 

Một số đội tuyển ở châu Á, trong đó có Việt Nam cũng gặp khó nếu ý tưởng trên trở thành hiện thực. Theo kế hoạch, 3 trận đấu của thầy trò HLV Park Hang Seo tại bảng G, vòng loại thứ hai World Cup 2022 khu vực châu Á đều diễn ra trong năm 2020, bao gồm trận gặp Malaysia (dự kiến đá ngày 13/10, lịch cũ là 31/3), Indonesia (12/11, lịch cũ: 4/6), UAE (17/11, lịch cũ: 9/6).

Chưa kể từ ngày 23/11 đến 31/12, ĐT Việt Nam còn bước vào hành trình bảo vệ ngôi vương AFF Cup. Trường hợp lọt tới chung kết giải đấu này, thầy trò HLV Park Hang Seo phải đá tổng cộng 11 trận/2 tháng (8 trận tại AFF Cup, 3 trận tại vòng loại World Cup).

Chính vì vậy, LĐBĐ Việt Nam (VFF) có thể buộc phải tính tới phương án cử đội trẻ dự AFF Cup nếu dồn sức cho vòng loại World Cup 2022. 

Ngoại hạng Anh sắp trở lại: MU và các CLB nhận tin vui cực quan trọng

Một trong những lý do khiến Ngoại hạng Anh chưa chính thức chốt được ngày trở lại, đó là vấn đề thi đấu ở sân trung...

Theo Đỗ Anh (tổng hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Premier League 2024-25

Xem Thêm