Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Aston Villa vs Liverpool
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Ký ức hào hùng World Cup: Italia, Hà Lan từ "ông lớn" thành nỗi tủi nhục

Sở hữu truyền thống và đẳng cấp nhưng Hà Lan và Italia đã không thể giành vé dự World Cup 2018. Suy cho cùng, đây đều là những sự sụp đổ được tiên liệu trước.

Phóng sự về Italia và Hà Lan - những "ông lớn" World Cup chỉ còn là hoài niệm (Clip theo BongdaTV, VTVcab Ký ức hào hùng World Cup: Italia, Hà Lan từ "ông lớn" thành nỗi tủi nhục - 1)

Việc phải nằm chung bảng G với TBN đã dự báo một kịch bản đầy khó khăn cho Italia. Kết quả, "đội tuyển Thiên thanh" – với lối chơi nghèo nàn dưới thời HLV Gian Piero Ventura chỉ giành vị trí thứ 2 và nhận thất bại sốc trước Thụy Điển ở vòng play-off, qua đó vắng mặt ở World Cup sau 6 thập kỉ.

Ký ức hào hùng World Cup: Italia, Hà Lan từ "ông lớn" thành nỗi tủi nhục - 1

Italia, Hà Lan không thể dự World Cup 2018

Bi kịch tồi tệ hơn cũng xảy đến với Hà Lan. 3 trận thua, bao gồm những thất bại trước đối thủ trực tiếp Pháp ở bảng A không cho “cơn lốc màu da cam” bất kì cơ hội nào cứu vãn tình hình khi chỉ xếp thứ 3 chung cuộc.

Với tổng cộng 5 lần giành ngôi á quân (Hà Lan 3, Italia 2) cùng 4 chức vô địch (đều của Italia), hai đội tuyển này luôn được mặc định như ứng viên hàng đầu cho tấm vé dự ngày hội bóng đá lớn nhất thế giới, thậm chí là ngôi vương. Vì vậy, NHM có quyền khóc thương cho số phận của họ.

Nhưng trên thực tế, những thất bại đó đều xuất phát từ sự đi xuống có tính hệ thống của hai nền bóng đá suốt một thập kỉ qua. Kể từ sau thế hệ Robben, Sneijder, Van Persie, … bóng đá Hà Lan  và Italia không sản sinh ra bất kỳ cầu thủ đẳng cấp thế giới nào. Tương tự, ĐT Italia luôn ra sân với độ tuổi trung bình xấp xỉ 30 và "ông lão" Ginaluigi Buffon trong khung gỗ.  

Vấn đề của bóng đá Hà Lan, Italia còn nằm ở sự bảo thủ, xuống cấp trong tư duy làm bóng đá. Đó là yếu tố khiến nền bóng đá Đức từng đi xuống đáy trong giai đoạn 2002-2006, để rồi tìm lại đỉnh cao nhờ những cách tân kịp thời.

Triết lí tấn công tổng lực hay “catenaccio” từng là niềm tự hào của người Hà Lan, Italia dần trở nên lỗi thời, nhàm chán, như BLV nổi tiếng Quang Huy từng thừa nhận “thật khó để xem hết một trận đấu của Italia thời điểm hiện tại”. Hệ quả tất yếu, Eredivisie (giải VĐQG Hà Lan) lẹt đẹt ở vị trí... 14 trên BXH các giải VĐQG hàng đầu châu Âu, Serie A từ vị thế "anh cả" xuống cấp trầm trọng, đặc biệt sau scandal bán độ Calciopoli  năm 2006.

Ký ức hào hùng World Cup: Italia, Hà Lan từ "ông lớn" thành nỗi tủi nhục - 2

Những khoảnh khắc này của hai nền bóng đá từng 5 lần giành ngôi á quân và 4 lần vô địch World Cup chỉ còn là dĩ vãng

Guus Hiddink, Dick Advocaat được người Hà Lan “xài đi xài lại” trên băng ghế HLV trước khi bổ nhiệm Ronald Koeman – chiến lược gia vừa mất việc ở Premier League nhưng trớ trêu thay, lại là cái tên giỏi nhất thời điểm hiện tại. Italia không thiếu chiến lược gia giỏi nhưng tất cả đều chẳng mặn mà với nhiệm vụ ở ĐTQG, hay đúng hơn là giới lãnh đạo.

Cùng với Mỹ, Chile, Bờ Biển Ngà ngồi nhà xem World Cup, Italia và Hà Lan cần phải nhìn thẳng vào sự thật: cái mác "ông lớn" của họ chỉ còn là danh hão, truyền thống hay đẳng cấp cũng tự nhiên tan biến như con gió sau mỗi kết quả thực tế trên sân cỏ.

"Sau cơn mưa, trời lại sáng". Nếu không thay đổi từ gốc, hai "ông lớn" có thể rất lâu nữa mới tìm thấy ánh sáng của mình.

Ký ức hào hùng World Cup: Những ông Vua không ngai và số phận Messi, Ronaldo

Messi và Ronaldo liệu sẽ trở thành những ông vua không vô địch World Cup?

Theo Đỗ Anh ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
World Cup 2026

Xem Thêm