Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Khi người Thái nâng cấp mình…

Thai-League đi theo cách làm của châu Âu từ ba năm nay, sau phiên bản lỗi trước đó mà các tuyến đội tuyển của Thái Lan gánh hậu quả.

Trước đó, mỗi CLB Thai-League có bảy ngoại binh, ra sân năm. Qua hai năm, lập tức các đội tuyển Thái Lan yếu hẳn vì ngoại binh đã lấy hết suất ở giải trong nước. Đấy cũng là thời điểm bóng đá Thái Lan vuột vào tay Việt Nam, Malaysia, Singapore. Sau vài năm loạng choạng, họ củng cố lại và bây giờ đã bắt đầu vào đúng quỹ đạo phát triển.

Giải nội địa Thái Lan có ba giải Thai-League với 18 CLB, League Cup và FA Cup. Một CLB mỗi mùa đăng ký 45 cầu thủ nên rất nhiều cầu thủ trẻ được đôn lên đá đội một ở những sân chơi như League và FA Cup. Điều này làm cho cầu thủ trẻ của các CLB Thái Lan trưởng thành sớm khi được chơi, tập luyện bên cạnh những đàn anh.

Khi người Thái nâng cấp mình… - 1

Một trận đấu Thai-League giữa hai CLB mạnh Buriram và MuangThong thu hút rất đông khán giả

Ngoài ba giải đấu trên thì giải hạng Nhất, hạng Nhì và hạng Ba của Thái Lan cũng thuộc sự quản lý của Công ty Thai-League. Tất cả tỉnh của Thái Lan đều có giải vô địch tỉnh và những đội vô địch sẽ lên đá giải hạng Ba quốc gia. Đây chính là nơi ươm mầm cho phong trào bóng đá và phát hiện những tài năng xuất chúng lẫn duy trì sân chơi rộng khắp.

Các tuyến trẻ của Thái Lan ngày càng được đầu tư chu đáo, chẳng phải cần những chuyên gia nước ngoài mà đều là những cựu tuyển thủ Thái Lan. Thật ngạc nhiên chỉ vài năm trước, Thái Lan thất bại với những học viện đình đám như Arsenal, Frank Beckenbauer và nhiều học viện kết hợp với các CLB châu Âu thì bây giờ mỗi CLB Thái Lan đều có học viện đào tạo trẻ do những cựu danh thủ Thái Lan đứng lớp.

Các CLB đua nhau đi tìm phương án hiệu quả và thực sự là không khó nếu họ biết nhìn xa trông rộng với cái chung vì một nền bóng đá nước nhà.

Bên cạnh đó, Công ty Thai-League điều hành giải rất hiệu quả với ông Chủ tịch Ong Art-Kosingkha luôn cháy hết mình vì sự phát triển của bóng đá Thái Lan. Thai-League có nhiều tiền, bản quyền giá cao, các CLB quản lý và điều hành đúng chuyên nghiệp, các nhà tài trợ nhảy vào nhiều. Bóng đá Thái Lan đã có lãi như kiểu châu Âu nhờ thu nhập từ bản quyền, bán vé, tài trợ. Mỗi CLB mỗi mùa lãi 1/2 tổng doanh thu của CLB và tái đầu tư để phát triển bền vững.

Theo Tấn Phước ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan