Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Khi ĐT Đức vượt qua cái bóng của mình

Sự kiện: World Cup 2026

Đức đang tiến những bước vững chắc để tìm kiếm danh hiệu VĐ thứ 4 tại World Cup. Thầy trò HLV Joachim Low đang xây dựng một đội hình nổi bật về lối chơi tổ chức tốt, kỷ luật, bình tĩnh và lạnh lùng. Hiệu quả chính là khẩu hiệu cũ được người Đức làm mới để tìm kiếm thành công tại World Cup.

Để theo dõi chi tiết về các thông số kỹ thuật liên quan đến các trận đấu ở VCK World Cup 2014, bảng xếp hạng, lịch thi đấu… được trình bày chuyên nghiệp bởi hãng tin AFP, mời các bạn BẤM VÀO LINK DƯỚI ĐÂY:

Bảng thông số các trận đấu

Đức người ta luôn tin rằng mọi người hoàn toàn có thể thay đổi được hiện thực nếu nỗ lực hết sức. Một câu cửa miệng để nói về điều này là “bạn phải vượt qua được chính cái bóng của mình”.

ĐTQG Đức đã nỗ lực rất nhiều theo cách này từ năm 2004 nhờ vai trò chỉ đạo của HLV Jurgen Klinsmann rồi tới Joachim Löw, nhằm tạo ra một bản sắc khác trong bóng đá.

Theo tờ Guardian (Anh), sau chiến thắng 1-0 trước Pháp tại Rio - trong một buổi chiều thứ sáu nóng nực được Thomas Müller mô tả bằng hình ảnh như "chơi bóng trong một căn lều bị nướng" - cựu danh thủ Oliver Bierhoff đã ca ngợi chiến công này của tuyển Đức: "Chúng tôi chơi rất có tổ chức, chúng tôi đã phối hợp với nhau nhịp nhàng, giữ vị trí tốt trên sân và bình tĩnh. Chúng tôi biết rõ những gì mình phải làm để giành chiến thắng". "Đó luôn luôn là sức mạnh của đội tuyển Đức", nhà vô địch của Euro 1996 phát biểu thêm.

Khi ĐT Đức vượt qua cái bóng của mình - 1

Đức đề cao lối chơi hiệu quả ở World Cup 2014

Bierhoff đã rất ấn tượng với màn trình diễn trên của đội tuyển Đức ở World Cup 2014 và tin đây là một đội hình được sắp xếp và tổ chức một cách hoàn hảo. Cựu cầu thủ 46 tuổi đã nhận định: “Tính tổ chức của các cầu thủ ở bên trong và ngoài sân đều xuất sắc, phải có một lời khen ngợi về điều này. Mọi người đều biết phải chiến đấu vì mục tiêu gì và không ai cảm thấy mình không có động lực".

Nhìn lại 12 năm trước, người Đức đã đến với World Cup 2002 với sự tự tin rất lớn. Họ được dọn sẵn con đường để chơi ở trận chung kết khi chỉ đụng độ với các đối thủ dưới cơ như Paraguay, Mỹ, Hàn Quốc trên hành trình của mình. Nhưng màn trình diễn của Die Mannschaft không mấy thuyết phục khi họ chỉ giành thắng lợi với tỷ số tối thiểu 1-0, sau đó để thua ĐT Brazil trong trận chung kết. Đấy cũng là tiền đề để người Đức xây dựng nền tảng vững chắc hơn trong kỷ nguyên bóng đá mới của mình.

Tại World Cup 2006 tại Đức, Klinsmann đã xây dựng một đội hình mới trẻ trung hơn, nhưng giàu tính kỷ luật và không kém tính hiệu quả. Người Đức đã vào tới trận bán kết và chỉ chịu dừng bước trước Italia, nhà VĐ sau đó của giải đấu.

Bốn năm sau, tại Nam Phi, Loew tiếp quản chiếc ghế của Klinsmann và tiếp tục xây dựng hình ảnh của tuyển Đức theo hướng này. ĐT Đức đã vào bán kết, nhưng thất bại trước Tây Ban Nha.

Nhiều NHM tỏ ra khá mệt mỏi khi chưa một lần trong hơn chục năm qua tuyển Đức chưa một lần lên ngôi VĐ ở World Cup. Nhiều người đang quay lưng với tính thực dụng này của Joachim Low. Họ cho rằng tính cứng nhắc đã hủy hoại một thế hệ vàng của bóng đá Đức.

Ở trận bán kết tới đây gặp Brazil, thầy trò HLV Low sẽ phải đối mặt với một đội bóng cũng đã từ bỏ lối chơi bóng đá hoa mỹ của Nam Mỹ để theo đuổi lối chơi phòng ngự và đề cao tính hiệu quả. Đây sẽ là một thử thách thực sự với người Đức. Nhưng sau từng trận đấu ở Brazil, Joachim Low đang tạo được niềm tin về một đội Đức lạnh lùng, hiệu quả và biết làm chủ được cuộc chơi của họ.

Nếu mà Low cùng các học trò của mình thất bại thì chắc chắn các CĐV Đức sẽ không thể nuốt trôi thất bại này và nhiều khả năng ông sẽ phải ra đi để dành chỗ cho người khác. Nhưng nếu Đức thành công, họ sẽ buộc mọi người nhớ tới sức sống mới của bóng đá Đức, trước hết là kỷ lục cho đến thời điểm này: 4 lần liên tiếp lọt vào bán kết World Cup.

Video Đức 1-0 Pháp:

Theo Nguyễn Tùng ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
World Cup 2026

Xem Thêm