Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

HA.GL và bài học “dĩ bất biến ứng vạn biến”

Xuất phát có phần loạng choạng, nhưng trong 3 trận đấu gần đây nhất, đội bóng Phố núi liên tục thăng hoa để tạm thời rút chân khỏi vị trí đèn đỏ. Có được điều này, một phần nhờ tài ứng biến của HLV Nguyễn Quốc Tuấn.

Sau trận thắng “tâm phục khẩu phục” trước chủ nhà B.BD vào cuối tuần qua, thầy trò HLV Nguyến Quốc Tuấn tiếp tục tập luyện tại sân Gò Đậu, chờ ngày trực chỉ TP.Tân An (Long An).

HA.GL và bài học “dĩ bất biến ứng vạn biến” - 1

Trả lời Thể Thao, thuyền trưởng này cho biết: “Sau 3 thất bại liên tiếp từ khi mùa giải năm nay khởi tranh, vấn đề đặt ra cho chúng tôi là: phải tìm cách thay đổi để tồn tại. Và việc đầu tiên mà chúng tôi làm, chuyển từ sơ đồ chiến thuật 4-1-4-1 sang 3-5-2. Đây là phương án khả thi, giúp các cầu thủ ở hàng phòng ngự vốn có thể hình hạn chế, kinh nghiệm trận mạc chưa nhiều…, bây giờ có thể bọc lót, hỗ trợ cho nhau kín kẽ hơn nhằm phong tỏa các tiền đạo của đối phương”.

Kết quả ra sao thì ai cũng đã biết. Từ khi chuyển sang đá với sơ đồ chiến thuật này, hàng thủ của HA.GL mới chỉ bị thủng lưới 1 lần, sau 3 trận; số điểm mà thầy trò ông Tuấn mang về là 7 trong 9 điểm tối đa. Trong khi 3 trận đấu trước đó, số lần mà thủ môn Tô Vĩnh Lợi vào lưới nhặt bóng là 6, HA.GL dậm chân ở vị trí bét bảng mà không có bất cứ điểm số nào.

Và để khắc chế lối chơi bóng bổng, tạt cánh đánh đầu dựa trên nền tảng thể hình, thể lực vượt trội của các tiền đạo ngoại đối phương, kể từ trận đấu tiếp XSKT Cần Thơ trên sân Pleiku ở vòng 5, thủ môn Phạm Văn Tiến được tung vào sân trấn giữ khung thành, chiếm suất bắt chính vốn thường thuộc về Tô Vĩnh Lợi. Từng là cầu thủ bóng chuyền của lò đào tạo Quân khu 5, sẵn có chiều cao tốt, khả năng không chiến sở trường, sau 2 trận được tin dùng bắt chính ngay từ đầu, lưới của khung thành HA.GL được giữ sạch.

HA.GL và bài học “dĩ bất biến ứng vạn biến” - 2

Hàng thủ là vậy, trên hàng công thì sao? Kể từ khi ông Tuấn điều chỉnh sơ đồ chiến thuật và đảo một số vị trí trên sân, khả năng ghi bàn của các cầu thủ HA.GL cũng đã được cải thiện rõ rệt. Bằng chứng, nếu trong 3 trận đấu đầu tiên, số bàn thắng mà họ ghi được chỉ là 1, thì 3 trận đấu gần đây nhất, con số này tăng lên 5…

“Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Vốn dĩ vị trí sở trường của Công Phượng là trung phong. Kể từ khi trở về từ Nhật Bản, cầu thủ quê xứ Nghệ được kéo lùi đá vị trí hộ công, ngay sau lưng Văn Thanh và hiện nay là cả Văn Toàn. Sắm vai trò mới lại được tín nhiệm đeo băng thủ quân đội bóng Phố núi, Công Phượng ngày càng thi đấu tốt lên. Việc cầu thủ này lập cú đúp vào lưới XSKT Cần Thơ ở lượt trận thứ 5, đã nói lên điều đó.

“Công Phượng là mẫu cầu thủ chơi bóng thiên về kỹ thuật, thể hình và thể lực không phải là ưu thế của cậu ấy. Muốn phát huy phẩm chất vốn có của Phượng, chúng tôi buộc kéo anh chơi lùi về phía sau. Ở vị trí này, Phượng có nhiều khoảng trống để trổ tài cầm bóng, chuyền bóng hoặc dứt điểm mà ít bị hậu vệ đối phương bắt bài, kèm chặt”.

Chân sút người Nghệ An “hạ thấp độ cao” trong sơ đồ chiến thuật 3-5-2, điều này khiến một vài vị trí trên hàng tiền vệ của HA.GL bị xáo trộn theo. Trở lại sau khi hồi phục chấn thương, Minh Vương bị Công Phượng chiếm chỗ. Để tận dụng kỹ thuật toàn diện, tư duy chơi bóng sắc sảo của cầu thủ quê Thái Bình, HLV Nguyễn Quốc Tuấn kéo “Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất V.League 2014” về đá vị trí tiền vệ trung tâm cùng với Đông Triều, thế chỗ cho Ideguchi. Sự điều chỉnh này bước đầu cũng đã phát huy hiệu quả, bởi trước đó phương án đưa Thanh Hậu trám vào vị trí này nhưng chưa làm hài lòng Ban huấn luyện đội bóng bầu Đức.

Theo Minh Vỹ ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm