Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Góc nhìn: ĐT Anh cần Carrick hơn Lampard

Sự kiện: World Cup 2026

Đã giành vô số thành công cùng MU nhưng phải tới mãi cuối sự nghiệp, Michael Carrick mới như được thừa nhận vị trí ở ĐTQG Anh.

Carrick & sự nghiệp quốc tế trầm lắng

Carrick năm nay 32 tuổi, ra mắt ĐTQG từ năm 2001 thế nhưng qua hơn 1 thập kỷ, anh mới có tổng cộng 31 lần khoác áo Tam Sư. Thật nghịch lý, Ashley Young, người lên tuyển muộn hơn 6 năm cũng chỉ kém đúng 1 trận, trong khi đó Theo Walcott (24 tuổi, lên tuyển Anh năm 2006), thậm chí còn đá cho ĐTQG nhiều hơn Carrick tới 5 trận. Phải chăng suốt những năm đã qua, Carrick đạt phong độ kém cỏi ở cấp CLB hay không gây ấn tượng trên tuyển nên không có cơ hội ra sân? Không, trong 8 năm tại MU, Carrick luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng và đóng góp rất nhiều vào thành công của đội bóng này.

Chuyện Carrick bị “hắt hủi” ở ĐT Anh nằm ở lý do khác. Cứ mỗi lần triệu tập danh sách ĐT Anh, các HLV thường khá loay hoay với bài toán kết hợp Gerrard-Lampard, chứ Carrick chẳng được ngó ngàng hoặc không phải sống dưới cái bóng của bộ đôi này. Sven Goran Eriksson, Steve McLaren, Fabio Capello, và ngay Roy Hodgson ở giai đoạn đầu đều đi theo cùng một suy nghĩ. Cụ thể hơn nữa, trước khi vòng loại World Cup 2014 diễn ra, Carrick chỉ góp mặt ở đúng 1 trận tại một giải đấu chính thức, gặp Ukraine trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2010. Một con số hết sức buồn và đáng quên với Carrick.

Góc nhìn: ĐT Anh cần Carrick hơn Lampard - 1

Roy Hodgson đã biết sửa sai lầm trong cách trọng dùng Carrick

Hè năm 2012, biết mình không được HLV Hodgson triệu tập tham dự Euro trên đất Ba Lan và Ukraine, Carrick đã hết kiên nhẫn, tuyên bố giã từ sự nghiệp thi đấu quốc tế để tập trung cống hiến cho MU. Tuy nhiên hậu Euro 2012, Carrick vì tinh thần dân tộc, trở lại tuyển Anh. Và trên thực tế, HLV Hodgson đã sử dụng tiền vệ này nhiều hơn. Vấn đề nằm ở chỗ, coi Carrick như một trụ cột thì chưa. Chẳng nói đâu xa, đến trận hòa Ukraine 0-0 ở lượt đấu thứ 8 của bảng H VL World Cup 2014, Carrick vẫn phải chấp nhận kiếp dự bị. Và nhiều ý kiến cho rằng Carrick nên từ giã ĐTQG… một lần nữa.

Cuối cùng, ĐT Anh cũng phải thừa nhận Carrick

Nếu như 25 phút trước Montenegro chưa đủ để HLV Hodgson thực sự thay đổi suy nghĩ về Carrick (vào sân phút 65 và giúp ĐT Anh hoàn toàn chủ thế trận, tạo tiền đề cho chiến thắng chung cuộc 4-1), về một cuộc “cách mạng mini” cho tuyến giữa tuyển Anh thì màn trình diễn của tiền vệ 32 này ở trận quyết định gặp Ba Lan là quá thuyết phục. Đá chính thay Lampard, Carrick song hành cùng Gerrard và hoàn thành không thể tốt hơn công việc của mình trước khi rời sân phút 71. Trước hàng tiền vệ 5 người của Ba Lan, Carrick vẫn thể hiện được những phẩm chất của mình.

Góc nhìn: ĐT Anh cần Carrick hơn Lampard - 2

Carrick xứng đáng là trụ cột của ĐT Anh

Theo thống kê sau trận Anh – Ba Lan, Carrick có 73 lần chạm bóng, tung ra 66 đường chuyền, đạt độ chính xác 94%, thực hiện 3 lần tắc bóng và đều chính xác. Rõ ràng có Carrick trên sân, tuyển Anh kiểm soát bóng tốt hơn hẳn khi luôn duy trì trên 60% và tạo ra thế trận áp đảo, tấn công mạnh mẽ lên đối thủ. Gerrard cũng có thời gian di chuyển lên cao hơn để chuyền và phối hợp cùng những đồng đội phía trên bởi Carrick tạo sự an tâm quá cao mỗi khi có bóng. Chính HLV Roy Hodgson đã phải thừa nhận rằng Carrick đã chơi một trận đấu hay.

Carrick đã ghi điểm rất mạnh vào thời điểm quyết định của Tam Sư. Chặng đường từ giờ cho tới VCK World Cup vẫn còn dài nhưng nếu duy trì phong độ ổn định ở cấp CLB, chẳng có lý do gì để HLV Hodgson gạt anh ra khỏi đội hình ĐT Anh. Và nếu có thể hãy gọi Carrick là đóa hoa nở muộn khi lên tuyển.

Theo Hà Linh ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
World Cup 2026

Xem Thêm