Sông Lam Nghệ An vs Hải Phòng
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Quảng Nam
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Leicester City vs Arsenal
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Bochum vs Borussia Dortmund
Logo Bochum - BOC Bochum
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
West Ham United vs Brentford
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Southampton vs AFC Bournemouth
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Manchester City vs Newcastle United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Fulham vs Nottingham Forest
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Aston Villa vs Ipswich Town
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Osasuna vs Real Madrid
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lazio vs Napoli
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Crystal Palace vs Everton
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Atlético Madrid vs Celta de Vigo
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Bayer Leverkusen vs Bayern Munich
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Monaco vs Nantes
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Nantes - NAN Nantes
-
Milan vs Hellas Verona
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Villarreal vs Valencia
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Toulouse vs PSG
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Becamex Bình Dương vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Fiorentina vs Como
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Como - COM Como
-
Liverpool vs Wolverhampton Wanderers
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Tottenham Hotspur vs Manchester United
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Parma vs Roma
Logo Parma - PAR Parma
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Heidenheim vs Mainz 05
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Juventus vs Inter Milan
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Rennes vs Lille
Logo Rennes - REN Rennes
-
Logo Lille - LIL Lille
-
Barcelona vs Rayo Vallecano
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Milan vs Feyenoord
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Benfica vs Monaco
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Atalanta vs Club Brugge
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Bayern Munich vs Celtic
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Giải mã những thói quen sinh hoạt khác biệt của VĐV Việt Nam

Hồi tưởng về quãng thời gian gắn bó cùng các đội tuyển thể thao Việt Nam, nhiều HLV, chuyên gia nước ngoài đều khẳng định ban đầu họ cảm thấy bất ngờ, thậm chí lo lắng cho học trò về những thói quen sinh hoạt thiếu khoa học. Nhưng sau tất cả, những ông thầy ngoại dần chấp nhận bởi đó là thực tế chung tại khu vực Đông Nam Á.

Ăn mì tôm, đi xe máy

Đầu năm 2024, HLV Toshiya Miura đã nhận trả lời phỏng vấn về quãng thời gian làm việc tại đội tuyển bóng đá nam Việt Nam. Ở đó, ông chia sẻ không ít chi tiết thú vị về những điểm được người Việt Nam cho là bình thường, nhưng rất bất thường trong mắt người làm thể thao quốc tế. Một trong những điểm được HLV Miura nhắc lại là việc cầu thủ Việt Nam có thói quen ăn uống thiếu khoa học.

Duy Mạnh từng lỡ lên tuyển vì gặp tai nạn xe máy.

Duy Mạnh từng lỡ lên tuyển vì gặp tai nạn xe máy.

Nhiều người ăn mì tôm ngay trước khi đi ngủ, dù biết điều đó có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, cũng như lịch sinh hoạt những ngày tiếp theo. Ngoài ra, ông thầy Nhật Bản cũng bất ngờ trước cảnh các cầu thủ đi xe máy. "Tại những nơi tôi từng làm việc trước đây như Nhật Bản và Đức, cầu thủ bị cấm đi xe máy. Họ chỉ có thể di chuyển bằng ôtô. Điều này cũng được các đội bóng Thái Lan áp dụng. Nhưng ở Việt Nam, phần lớn các cầu thủ đi xe máy ngoài đường. Điều đó tiềm ẩn không ít nguy cơ gặp chấn thương ngoài sân cỏ", HLV Miura chia sẻ. Trên thực tế, nỗi lo của HLV Miura là có thật. Trước thềm vòng loại thứ hai World Cup 2026 khu vực châu Á, trung vệ Đỗ Duy Mạnh gặp tai nạn giao thông do bị một người đi xe máy ngược chiều đâm phải. Tai nạn này khiến Duy Mạnh phải nhập viện khâu vết thương và bỏ lỡ cơ hội lên tuyển.

Câu hỏi "tại sao cầu thủ Việt Nam cứ đi xe máy" đã khiến HLV Miura suy nghĩ nhiều ngày. Ông thừa nhận ban đầu mình cảm thấy khó chịu. Nhưng sau tất cả, cựu HLV trưởng đội tuyển Việt Nam chấp nhận đó là một phần trong cuộc sống hàng ngày, nơi thu nhập bình quân của một gia đình chưa thể giúp họ sắm ôtô như nhiều quốc gia khác. Theo báo cáo mới nhất từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, lương bình quân của người lao động khối doanh nghiệp trong năm 2023 ước tính ở mức 8,5 triệu đồng mỗi tháng. Cầu thủ bóng đá, nhất là tuyển thủ quốc gia không đại diện cho mẫu số chung. Họ là những người hưởng mức thu nhập rất lớn nếu so với các VĐV trong giới thể thao thành tích cao. Trong những ngày đầu năm 2024, Bộ Chính trị đã yêu cầu các cơ quan chức năng hoàn thiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng, chăm sóc và đãi ngộ cho HLV, VĐV thể thao thành tích cao. Bởi, với khung chính sách hiện tại, một VĐV đội tuyển quốc gia chỉ có thu nhập trên dưới 8,1 triệu đồng/tháng, thấp hơn một người lao động bình thường thuộc khối doanh nghiệp. Nếu VĐV có thu nhập thấp hơn một lao động bình thường, họ sao có thể sắm ôtô để đi? Một chiếc xe máy cũng là mơ ước với nhiều VĐV, nhất là với những người sinh ra trong cảnh cơ hàn. Họ coi thể thao như chiếc phao cứu sinh thoát khỏi nghèo khó. Nhưng chỉ rất ít người trong số đó có thể hiện thực hóa giấc mơ thoát nghèo.

Câu chuyện VĐV phải ăn mì tôm, nhất là trong những chuyến tập huấn nước ngoài, lại xuất phát từ một phạm trù khác. Sau quãng thời gian làm việc cùng đội tuyển Việt Nam, HLV Miura thừa nhận một sự thật: Ẩm thực Việt Nam quá độc đáo, quá khác biệt so với phần còn lại. Vì thế, cầu thủ Việt Nam khó có thể ăn thực phẩm bản địa khi xuất ngoại thi đấu. Nếu cầu thủ, VĐV không thể ăn thức ăn bản địa, họ buộc phải tìm đến nguồn thực phẩm khác để bổ sung năng lượng. Mì gói được chọn vì dễ mang đi, lại không bị hạn chế nhập cảnh. Chính các đội bóng Nhật Bản cũng có thói quen mang theo mì gói khi thi đấu nước ngoài, nếu kinh phí đội không thể kham phần đãi ngộ cho đầu bếp hay chuyên gia dinh dưỡng.

Phong độ và chấn thương

Trong những giải đấu lớn gần đây như Olympic Tokyo và Á vận hội Hàng Châu, nhiều VĐV hàng đầu của thể thao Việt Nam đã không thể đạt thành tích như kỳ vọng. Bên cạnh việc họ gặp chấn thương, nhiều VĐV bất ngờ thi đấu dưới sức. Thành tích của họ tụt lại rất nhiều so với thời điểm tranh tài ở những giải quốc gia, cũng như SEA Games. Đâu là lý do khiến nhiều VĐV đỉnh cao của Việt Nam có thành tích thụt lùi khi ra sân chơi lớn? Để giải đáp cho thắc mắc này, nhiều VĐV, HLV đã nhắc đến một câu chuyện muôn năm cũ. VĐV phải tập nặng với cường độ cao trong một thời gian dài mà không có chuyên gia trị liệu. Đây là điểm thiếu khoa học, và rất khác so với những quốc gia có nền thể thao tiên tiến.

Thái Lan là một trong những điểm đến quen thuộc của các đội tuyển thể thao Việt Nam khi tập huấn nước ngoài. Bên cạnh thủ tục xuất cảnh dễ dàng, không phải xin visa, cũng như chi phí ăn ở hợp lý, có một nguyên nhân khác để nhiều đội tuyển chọn Thái Lan. Ở đó, đội ngũ bác sĩ, chuyên viên chăm sóc có thể hỗ trợ các VĐV, HLV với chi phí rất rẻ. "Sau mỗi buổi tập nặng, chúng tôi có thể thuê bác sĩ, chuyên viên của đội tuyển Thái Lan giúp xoa bóp, giãn cơ với số tiền vào khoảng 300-400 Baht mỗi người. Đây là chi phí thấp, nhưng vẫn cao so với VĐV vì khoản tiền này mọi người phải tự chi cá nhân. Vì thế, nhiều người tiết kiệm bằng cách chỉ thuê 2 lần mỗi tuần", một VĐV chia sẻ.

Trong bối cảnh đó, thể thao Việt Nam đã đón nhận một tin vui, khi những lãnh đạo ngành đã dần quan tâm đến y học, khoa học thể thao. Công tác chuẩn bị cơ sở hạ tầng, cũng như đào tạo chuyên viên trị liệu cho VĐV bắt đầu được tiến hành một cách bài bản. Đó là bước khởi đầu để hướng đến một nền thể thao hiện đại và toàn diện.

Lợi ích quốc gia được đặt lên hàng đầu

Tại nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, vận động viên có thể từ chối lên đội tuyển quốc gia. Đây là điều đã xảy ra với đội tuyển bóng đá nam Thái Lan trong năm 2023. Malaysia cũng chứng kiến tình trạng nhiều VĐV cầu lông hàng đầu tuyên bố ly khai khỏi đội tuyển quốc gia, bởi điều này giúp họ tự do ký hợp đồng tài trợ với thu nhập rất lớn.

"Những câu chuyện của bóng đá Thái Lan không bao giờ xuất hiện tại Việt Nam. Ở đó, lợi ích quốc gia được đặt lên hàng đầu. Mọi VĐV, HLV, cũng như câu lạc bộ phải phục vụ cho lợi ích của đội tuyển. Vì thế, công việc của HLV đội tuyển quốc gia có rất nhiều điểm thuận lợi, bởi mọi người đều hướng về một mục tiêu chung", HLV Miura hồi tưởng.

Sự tận tụy của VĐV, HLV Việt Nam còn thể hiện ở việc nhiều người trong số họ chấp nhận gắn bó với thể thao thành tích cao, thay vì bươn chải mưu sinh ngoài xã hội. Nhiều VĐV thẳng thắn thừa nhận, cuộc sống của họ và gia đình đã thay đổi rất nhiều khi theo đuổi thể thao. Do đó, tất cả quyết định gắn bó như một cách "trả nợ" với lựa chọn này.

Đội tuyển Việt Nam chính thức mất ngôi số 1 Đông Nam Á trên bảng xếp hạng FIFA mới nhất khi rơi xuống hạng 105 thế giới.

Theo An Khánh ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Đoàn thể thao Việt Nam

Xem Thêm