Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Aston Villa vs Liverpool
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-

Xem Thêm

Chia sẻ

ĐT Anh: Muốn có "hỏa lực" mạnh, cần sơ đồ 4-4-2

Thất bại của sơ đồ 4-2-3-1 tại World Cup 2014 đòi hỏi đội tuyển Anh phải có những thay đổi. Và phải chăng 4-4-2 sẽ là một giải pháp tốt cho HLV Roy Hodgson vào thời điểm này?

Một giai đoạn mới của ĐT Anh lại đến, như thường lệ, dư luận đặt nhiều dấu hỏi cho thầy trò HLV Roy Hodgson trong thời điểm dư âm thất bại của World Cup 2014 vẫn còn đó, cùng một loạt trụ cột từ giã tuyển Anh do vấn đề tuổi tác. Điều đó đòi hỏi HLV Roy Hodgson sẽ phải có sự thay đổi về mọi mặt, nhân sự, tổ chức và sơ đồ chiến thuật. Trong đó, sơ đồ chiến thuật sẽ là điều đầu tiên cần chú tâm trong việc định hướng phong cách cho đội tuyển Anh còn non trẻ.

Ở World Cup 2014, HLV Roy Hodgson đã thử nghiệm sơ đồ 4-2-3-1 đang thịnh hành trên thế giới, nhưng rất tiếc Tam sư đã thất bại thảm hại với 2 trận thua, 1 trận hòa và ngâm ngùi về nước sau vòng bảng. Giờ đây, để thay đổi lối chơi sao cho phù hợp với phong độ và con người ở đội tuyển,  HLV Roy Hodgson nên chăng quay về sơ đồ 4-4-2 cổ điển?

ĐT Anh: Muốn có "hỏa lực" mạnh, cần sơ đồ 4-4-2 - 1

Liệu 4-4-2 có phải là cứu cánh cho tuyển Anh lúc này?

Có thể thấy, một phần thất bại của Anh ở World Cup 2014 một phần từ việc hàng tấn công hoạt động thiếu hiệu quả hiệu quả. Tam sư sở hữu nhiều gương mặt trẻ trung, có tốc độ và kĩ thuật tốt như Sterling, Sturridge, Lallana, Ross Barkley… Nhưng những cầu thủ này thường chỉ làm tốt nhiệm vụ quấy rối hàng phòng ngự đối phương.

Khi những đối thủ già dơ như Italia tìm ra được cách khắc chế những cá nhân này, tiền đạo cắm duy nhất trong đội hình là Daniel Sturrdge rất khó khăn để phối hợp cùng, thường phải tự tìm bóng và xoay sở một mình. Với 4-4-2, các tiền vệ này sẽ được đẩy ra biên nhiều hơn, và có cơ hội phối hợp với hậu vệ cánh trong những pha chồng biên, hoặc tận dụng tốc độ, kĩ thuật của mình để đón những quả phất bóng ở cự li trung bình từ hai tiền vệ trung tâm, sau đó đột phá ở biên và căng ngang vào cho cặp tiền đạo.

4-4-2 cũng có thể giúp Wayne Rooney dễ đá hơn rất nhiều. R10 sẽ được đẩy lên cao - như một tiền đạo ghi bàn đúng nghĩa, vị trí từng giúp anh làm mưa làm gió ở Euro 2004. Thời gian qua, Rooney được sử dụng ở hai vị trí tiền vệ công và số “10”, nhưng anh vẫn còn thiếu một chút gì đó để đảm đương tốt những vị trí này, mà phong độ phập phù ở các giải đấu gần đây là minh chứng rõ ràng ( ở World 2010, Euro 2012 hay World Cup 2014, Anh thường chơi 1 tiền đạo cắm và vị trí ấy không thuộc về Rooney).

Khi được đẩy lên đá tiền đạo song song, Rooney gần như được giải phóng khỏi nhiệm vụ phòng ngự  và chuyên tâm vào việc ghi bàn. Vì vậy hỏa lực của tuyển Anh cũng mạnh hơn với sự bổ sung thêm một khẩu pháo hạng nặng nữa. 10 năm trước, Rooney đã tỏa sáng khi được sát cánh cùng đàn anh Michael Owen trên hàng tiền đạo 2 người, giờ đây, R10, với tư cách là đàn anh – sẽ cùng Sturridge hợp thành một cặp song sát hoàn hảo.

Những vị trí còn lại trong đội hình cũng có sự thay đổi đáng kể. Steven Gerrard giã từ đội tuyển, đồng nghĩa với Jack Wilshere sẽ được trao cơ hội mà anh xứng đáng được trao từ lâu. Phil Jagielka người chơi cực tệ ở World Cup 2014 có nguy cơ mất suất vào tay Phil Jones, cũng như Glen Johnson đang gặp vấn đề về thể lực sau chấn thương cũng ít khả năng đảm đương hành lang phải của Tam sư, nhưng HLV Roy Hodgson không quá lo lắng vì ông còn có tài năng trẻ mới nổi John Stones.

Có thể 4-4-2 chưa phải là giải pháp tối ưu bởi sự “quá độ” của nó trong bóng đá hiện đại, nhưng với tình hình con người như hiên nay, biết đâu nó sẽ trở thành cứu cánh đáng để HLV Roy hodgson thử nghiệm cho tuyển Anh, trước mắt là trong trận đấu giao hữu với Na Uy đêm nay.

Theo Đỗ Anh ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan