Ferencváros vs Viktoria Plzeň
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Fenerbahçe vs Anderlecht
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Union Saint-Gilloise vs Ajax
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Midtjylland vs Real Sociedad
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
AZ vs Galatasaray
Logo AZ - AZ AZ
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Porto vs Roma
Logo Porto - POR Porto
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Twente vs Bodø / Glimt
Logo Twente - TWE Twente
-
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
PAOK vs FCSB
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Logo FCSB - FCS FCSB
-
SHB Đà Nẵng vs Thể Công - Viettel
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
TP Hồ Chí Minh vs Đông Á Thanh Hóa
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Augsburg vs RB Leipzig
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Bologna vs Torino
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Brest vs Auxerre
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Auxerre - AJA Auxerre
-
Brighton & Hove Albion vs Chelsea
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Girona vs Getafe
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Sông Lam Nghệ An vs Hải Phòng
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Quảng Nam
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Leicester City vs Arsenal
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Bochum vs Borussia Dortmund
Logo Bochum - BOC Bochum
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
West Ham United vs Brentford
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Southampton vs AFC Bournemouth
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Manchester City vs Newcastle United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Fulham vs Nottingham Forest
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Aston Villa vs Ipswich Town
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Osasuna vs Real Madrid
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lazio vs Napoli
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Crystal Palace vs Everton
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Atlético Madrid vs Celta de Vigo
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Bayer Leverkusen vs Bayern Munich
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Monaco vs Nantes
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Nantes - NAN Nantes
-
Milan vs Hellas Verona
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Villarreal vs Valencia
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Toulouse vs PSG
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Becamex Bình Dương vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Fiorentina vs Como
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Como - COM Como
-
Liverpool vs Wolverhampton Wanderers
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Tottenham Hotspur vs Manchester United
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Parma vs Roma
Logo Parma - PAR Parma
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Heidenheim vs Mainz 05
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Juventus vs Inter Milan
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Rennes vs Lille
Logo Rennes - REN Rennes
-
Logo Lille - LIL Lille
-
Barcelona vs Rayo Vallecano
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Milan vs Feyenoord
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Benfica vs Monaco
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Atalanta vs Club Brugge
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Bayern Munich vs Celtic
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Đau đáu tham vọng xuất ngoại của bóng đá Việt Nam

Sự rụt rè của cầu thủ, sự ảo tưởng của nhiều CLB Việt Nam đã và đang ngăn cản giấc mơ xuất ngoại của bóng đá nước nhà.


  

Tương phản hình ảnh Chanathip, Quang Hải và Hoàng Đức

Cách đây ít ngày, Chanathip Songkrasin – cầu thủ giành danh hiệu xuất sắc nhất AFF Cup 2020 đã cập bến Kawasaki Frontale. Hành trình từ Consadole Sapporo – một đội bóng hạng trung ở Nhật bản đến Kawasaki Frontale, nhà đương kim vô địch J.League kéo dài gần 5 năm. Suốt thời gian ấy, Chanathip không chỉ ra sân thường xuyên mà từng bước trở thành chủ lực của Consadole Sapporo.

Màn trình diễn ấn tượng tại J.League 1 đã thuyết phục Kawasaki chi ra hơn 3 triệu euro để đưa Chanathip về với đội bóng của mình. Thậm chí, ở đội bóng mới, Chanathip còn nhận mức lương gấp 2,5 lần so với Consadole Sapporo.

Chanathip ngày càng bỏ xa Quang Hải về lộ trình thành công trong sự nghiệp.

Chanathip ngày càng bỏ xa Quang Hải về lộ trình thành công trong sự nghiệp.

Với 44 tỷ đồng trong vòng 3 năm chơi cho Kawasaki vào thời gian tới, Chanathip trở thành cầu thủ được hưởng lương cao nhất tại Đông Nam Á trong lịch sử. Vừa có danh vọng, vừa có tiền tài, Chanathip ngày càng trở thành hình mẫu mà mọi cầu thủ trong khu vực ao ước, đặc biệt ở khía cạnh xuất ngoại.

Tương phản cho hình ảnh Chanathip thành công ở nước ngoài là hình bóng rụt rè của hai tài năng xuất chúng ở bóng đá Việt Nam. Đấy là Nguyễn Quang Hải và Nguyễn Hoàng Đức. Thực tế, sau thất bại của đội tuyển Việt Nam trước đội tuyển Thái Lan, chúng ta kỳ vọng rất nhiều vào những chuyến xuất ngoại của các nhân tài nổi bật của bóng đá nước nhà.

Với Hoàng Đức, màn trình diễn ấn tượng trong năm 2021 đã giúp anh nhận được rất nhiều lời đề nghị lớn, đặc biệt trong đó đến từ sự nghiêm túc của Pathum United. Nhà vô địch Thái Lan đã 5 lần 7 lượt đưa ra những đề nghị khác nhau nhằm thuyết phục Viettel cho Hoàng Đức sang chơi bóng. Nhưng chung cuộc, mọi thứ đều kết thúc bằng cái lắc đầu đầy lạnh lùng đến từ đội bóng nhà binh.

Ngoài Hoàng Đức, cái tên tiếp theo được đề cập tới là Quang Hải. Không phải đến thời điểm này, tiền vệ của Hà Nội FC mới được kỳ vọng sang nước ngoài chơi bóng. Bởi vốn dĩ tư duy chơi bóng hiện đại cùng kỹ thuật vượt tầm Việt Nam đến từ Quang Hải khiến giới chuyên môn cho đến người hâm mộ đều mong mỏi anh sẽ sang nước ngoài chơi bóng, giống như Chanathip Songkrasin, ngôi sao hàng đầu bóng đá Đông Nam Á đã và đang có được tại Nhật Bản.

Nhưng trong khi Chanathip vững bước tiến tới Kawasaki Frontale như đã nói kể trên thì Quang Hải dường như sẽ tiếp tục yên lòng ở Hà Nội FC cũng trong 3 năm tới, khi tổng tiền lương và lót tay của cầu thủ này mà Hà Nội FC sẵn sàng chi trả cũng lên đến gần 30 tỷ đồng. Đó có thể xem là một sự hụt hẫng với những người hâm mộ chờ đợi một cú hích lớn cho bóng đá Việt Nam, khi những đại diện ưu tú của nền bóng đá này vẫn rụt rè xuất ngoại.

Thương vụ Văn Thanh sang Hàn Quốc cũng vào bế tắc 

Câu chuyện xuất ngoại của các ngôi sao bóng đá Việt Nam có thể sẽ như một trào lưu trên mạng xã hội, tức là sớm nở nhưng cũng chóng tàn. Sau Hoàng Đức, Quang Hải, đến lượt Văn Thanh nhận tin đồn rục rịch sang Hàn Quốc chơi bóng. Cụ thể như báo giới đưa tin, cách đây 10 ngày,  CLB Daejeon, đội bóng hạng 2 của Hàn Quốc rất muốn chiêu mộ Văn Thanh. Nhưng suốt thời gian sau đó, không một thông tin nào đề cập đến việc Văn Thanh xuất ngoại.

Vụ việc này gợi nên một câu chuyện chuyển nhượng nước ngoài cũng liên quan đến Văn Thanh cách đây 5 năm trước. Khi đó vào năm 2017, Văn Thanh được nhà môi giới Jernel Kamensek liên hệ và sẵn sàng đưa anh sang Serbia chơi bóng. Ông Kamensek kể lại bản thân mình đã nỗ lực thuyết phục HAGL để đồng ý cho Văn Thanh sang chơi bóng ở giải VĐQG Serbia. Nhà môi giới này kể lại rằng: “Văn Thanh khi đó đã sẵn sàng cho một sự thay đổi lớn trong sự nghiệp. Anh ấy có thể thi đấu ở một môi trường chuyên nghiệp cao tại châu Âu.

Hơn nữa, bóng đá Việt Nam cũng cần một cú hích mang tính bước ngoặt để vươn ra thế giới thay vì chỉ quẩn quanh trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên HAGL lại không đồng ý. Họ bị bất ngờ trước đề nghị này. Một phần đến từ việc Văn Thanh đang cùng U23 Việt Nam chuẩn bị cho SEA Games 2017, giải đấu mà Việt Nam kỳ vọng giành Huy chương Vàng đại hội nhưng sau cùng thất bại. Ngoài ra, sự thiếu hiểu biết về công tác quản lý, điều hành bóng đá chuyên nghiệp cũng là nguyên nhân khiến sự bất thành”.

Ông Kamensek khi đó cũng chỉ ra rằng một nguyên nhân nữa khiến cho thương vụ này bất thành nằm ở chính Văn Thanh. Hậu vệ người Hải Dương đã không có sự quyết đoán giữa việc đi hay ở. Và sau cùng, dù ông Kamensek đã mua vé sang Serbia, sẵn sàng đảm bảo lời hứa về việc Văn Thanh sẽ được đá chính thay vì chỉ ngồi trên băng ghế dự bị hay dừng lại ở một bản hợp đồng thương mại tại giải VĐQG này thì hậu vệ đa năng người Hải Dương vẫn từ chối.

Suy cho cùng, sự rụt rè của cầu thủ, sự ảo tưởng của nhiều CLB Việt Nam đã và đang ngăn cản giấc mơ xuất ngoại của bóng đá nước nhà. Không phủ nhận, tiềm năng của nhiều cầu thủ Việt Nam là rất lớn. Nhưng nếu như nó thiếu đi bước nhảy vọt mang tính cách mạng, bị thu hẹp cơ hội thử sức mình ở những nền bóng đá có trình độ cao hơn thì tự bản thân tiềm năng ấy sẽ chỉ giới hạn trong khuôn khổ V.League hay hạng Nhất, thay vì bay cao và vươn xa.

Nhiều cầu thủ Việt Nam từ chối ra nước ngoài

Trước Hoàng Đức, Văn Thanh hay Quang Hải, nhiều trường hợp cũng đã từ chối cơ hội xuất ngoại. Có thể kể đến trường hợp của Nguyễn Trọng Hoàng. Năm 2010, nhà môi giới Jernel Kamensek sang SLNA và đã đề nghị anh sang châu Âu chơi bóng. Nhưng Trọng Hoàng từ chối vì lý do muốn ở gần gia đình.

Đầu năm 2020, một trường hợp khác là trung vệ Lục Xuân Hưng cũng không sang Thái Lan chơi bóng. Mặc dù cầu thủ này khá ưng thuận đề nghị gồm lương 8.000 USD/tháng kèm lót tay 25.000 USD từ phía Trat FC nhưng Thanh Hoá - đội bóng chủ quản của Xuân Hưng khi ấy đã không đồng ý “nhả” người.

Một trung vệ khác là Quế Ngọc Hải cũng được Johor Darul Tazim, đội bóng giàu có và mạnh nhất Malaysia quan tâm. Thế nhưng Ngọc Hải đã khước từ đề nghị của Johor và quyết định trở về SLNA để được ở gần với gia đình của mình. Một đội bóng khác của Malaysia là Terengganu cũng từng tiếp cận tiền vệ Tô Văn Vũ. CLB này sẵn sàng trả 10.000 USD/tháng cho Văn Vũ.

Nhưng thương vụ này sau cùng không thành công. Một phần vì Văn Vũ từ chối. Một phần nữa là B.Bình Dương đòi hỏi quá cao về phí chuyển nhượng khiến Terengganu không đáp ứng được.

Thầy Park đã chốt danh sách ĐT Việt Nam đấu Australia: 8 sao ở nhà gồm những ai?

Văn Toàn và Tiến Linh không kịp góp mặt trong danh sách 24 cầu thủ sang Australia thi đấu vòng loại World Cup.

Theo An Khánh ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm