Hoàng Anh Gia Lai vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Becamex Bình Dương vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Fiorentina vs Como
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Como - COM Como
-
Liverpool vs Wolverhampton Wanderers
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Tottenham Hotspur vs Manchester United
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Parma vs Roma
Logo Parma - PAR Parma
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Heidenheim vs Mainz 05
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Juventus vs Inter Milan
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Rennes vs Lille
Logo Rennes - REN Rennes
-
Logo Lille - LIL Lille
-
Barcelona vs Rayo Vallecano
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Milan vs Feyenoord
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Benfica vs Monaco
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Atalanta vs Club Brugge
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Bayern Munich vs Celtic
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

CÂU CHUYỆN BÓNG ĐÁ: Hay lại là khẽ khàng?

Một lần nữa VPF lại được nhắc đến một cách ý nhị khi một CLB lại xảy ra vấn đề. Khi những tiếng kêu cứu của cầu thủ T.QN đã xuất hiện, đồng nghĩa người ta cũng phải chấp nhận viễn cảnh rằng một K.KG rất có thể đã lại tái hiện. Đầy ám ảnh.

1. Một người tử tế, sau khi bằng những nỗ lực giành giật sẽ giữ lời hứa với đám lính chỉ bằng tuổi con cháu mình. Và nữa, họ sẽ không giở thủ đoạn quá sớm như kiểu giữ lại hợp đồng của chúng. Trừ phi người ta mường tượng thấy một tương lai xấu và buộc phải “chơi chiêu”.

Nếu T.QN giữ lại hợp đồng của 7 tân binh được coi là một hành động đầy chủ ý thì điều đó sẽ phần nào giải thích được cho sự quyết liệt trong việc ép những cầu thủ trên phải ký vào một bản hợp đồng mới. Giảm thời hạn hợp đồng từ 2 xuống 1 năm. Số tiền lót tay cũng chỉ còn 1/3 so với thỏa thuận ban đầu (và có lẽ là cả trong hợp đồng ban đầu). Tức, các sếp T.QN đang phải có một động lực mạnh mẽ lắm mới ép đám nhỏ mà mình đã từng hứa hẹn những điều tốt lành nhất một cách dã man như thế. Vị chi là chỉ còn 1/6 tổng giá trị hợp đồng so với ban đầu.

CÂU CHUYỆN BÓNG ĐÁ: Hay lại là khẽ khàng? - 1

Uche (32-T.QN).Ảnh: NAM HẢI

Đấy là một con số khủng khiếp bởi trong hoàn cảnh bóng đá hiện tại, hẳn rất nhiều cầu thủ sẵn sàng ký hợp đồng 2 năm có giá trị mỗi năm hợp đồng kém hơn 2 đến 3 thành giá trị so với lời đề nghị từ nơi khác nhưng chỉ có thời hạn là 1 năm. Nó càng khủng khiếp khi với rất nhiều cầu thủ lúc này, tiền lót tay thu được rất có thể sẽ là cơ hội cuối cùng để họ có được chút vốn phòng thân. Hầu hết tân binh của T.QN đã chấp nhận về đây ngoài khả năng thuyết phục của BHL, mà đứng đầu là HLV trưởng Đinh Cao Nghĩa, còn kèm theo tâm thế đó. Về một đội bóng mới lên hạng, nếu cống hiến tốt sẽ mở ra một chương mới, ổn định hơn rất nhiều.

Thế nhưng, như những gì đang diễn ra, lãnh đạo T.QN đã gạt hết tất cả để ép 7 tân binh phải ký vào bản hợp đồng cực kỳ phi nghĩa. Động lực, như đã nói hẳn rất lớn.

2. Chưa thấy ý kiến chính thức từ VFF hay VPF. Kể cũng lạ, mà không lạ. Dầu gì, cũng sắp Đại hội rồi.

Chuyện lãnh đạo của VFF và VPF lúc này đang dành hết tâm trí cho Đại hội, tạm không nói đến chuyện này. Nhưng, một câu hỏi không thể không đặt ra là liệu khi đã “hoàn hồn” sau Đại hội, nhìn vào trường hợp của T.QN, các “bác” ấy sẽ đánh giá và có động thái nào?

Mùa bóng 2013 là một thất bại ê chề xấu mặt của 2 đơn vị bóng đá hàng đầu Việt Nam này. XT.SG đã bỏ giải, bất chấp rất nhiều động thái cả nể và “mắt nhắm mắt mở” trước đấy của lãnh đạo. Rất may, nhờ sự vận động kiên trì nên K.KG không nối bước, theo chân ngay. Nhưng việc đến cuối mùa bóng, khi đã hạ cánh an toàn K.KG dụng chiêu “bỏ nợ chạy lấy người” là cái tát đau điếng đến mặt mũi và uy tín của các sếp. Những công văn yếu ớt sau đấy, kiểu như phạt 5 triệu cho kẻ đã “an nghỉ” chỉ càng khiến VFF và VPF xuất hiện thường xuyên hơn trong vai trò mua vui của thiên hạ.

Nếu kịp thời và có những biện pháp nhắc nhở, cảnh cáo thích hợp chưa chắc XT.SG đã bỏ ngang giải như vậy. Thực tế, sự bất nhất của VFF và nhất là VPF trong cách đối xử với các đội đã tạo ra một phần quan trọng dẫn đến sự chán bóng đá của bầu Thụy mà đơn cử là đòn “2 đánh 1” của 2 đội bóng bầu Hiển vào cuối mùa 2012. Với K.KG, nếu nghiêm khắc và có chế tài hợp lý, vụ nợ, hoãn và xù tiền của đội bóng duyên hải này đã có thể ngăn chặn từ sớm. Cấm một đội dự giải vì không đủ năng lực, rõ ràng khác hoàn toàn với việc bất lực nhìn đội bóng đấy ôm hết mọi hy vọng tài chính của gần 30 chục cầu thủ đi theo vào quan tài.

3. Nói thật, “màu” vã tiền của T.QN đang rõ lắm. Lãnh đạo của họ từ vài năm nay đã có tiếng là không nhiệt lắm với V.League. Thực tế, nếu muốn thì T.QN đã hoàn toàn có thể lên chơi tại giải đấu cao nhất Việt Nam từ “khuya” rồi. Nay, cảnh ép cầu thủ tiền bạc như thế này cho thấy T.QN sẵn sàng chấp nhận mọi rủi ro để đạt bằng được điểm chung trong 2 phuơng án đưa ra cho 7 tân binh: không phải bỏ tiền, hoặc quá nhiều tiền.

Xin lặp lại câu hỏi: sau Đại hội, VFF và VPF sẽ có phản ứng thế nào?

Sẽ là cách họ đã từng làm với XT.SG và K.KG? Tức dỗ dành cùng năn nỉ, hoặc làm ngơ để kéo đến hết giải và thở dài chia buồn cùng đội bóng, mặc kệ đám cầu thủ?

Hay sẽ có biện pháp quyết liệt hơn, cứng rắn hơn nhằm bảo vệ cho thành phần quan trọng nhất của một nền bóng đá: cầu thủ. Tức, sẽ có hành động TÔN TRỌNG cầu thủ hơn như đã từng làm trong vụ K.KG?

Chẳng rõ, chỉ biết lúc này nghe đâu bên lãnh đạo T.QN vẫn mạnh miệng lắm.

Theo Tiểu Bảo (thethaohcm.com.vn)
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm