Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Aston Villa vs Liverpool
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Các CLB bi quan về khả năng trở lại của V-League

VPF đưa ra hai phương án cho các giải vô địch quốc gia trở lại từ đầu tháng 9 với điều kiện dịch bệnh COVID-19 đã được kiểm soát giữa tháng 8 nhưng mọi thứ vẫn không sáng sủa.

Đã gần một tháng trôi qua khi mùa giải 2020 lần thứ hai phải tạm dừng vì COVID-19 tái phát, các nhà tổ chức VPF vẫn bối rối chưa thể ra phán quyết bóng lăn trở lại. Vài ngày trước, VPF sau khi trình các phương án V-League, hạng Nhất, Cúp Quốc gia tái xuất đã gửi các phương án cho các CLB góp ý. Tuy nhiên, vẫn chưa có một động thái nào cho thấy sự chuyển động của giải đấu khi dịch bệnh vẫn tiềm ẩn những nguy hiểm.

Theo đó, VPF đưa ra hai cột mốc các giải đấu trở lại vào ngày 5-9 hoặc 12-9 và dự kiến hoàn tất trong khoảng 45 ngày. Tất cả đều không muốn hủy giải vì quyền lợi chung và nghĩa vụ với các nhà tài trợ. Tuy nhiên, dù chọn bất kỳ giải pháp nào, các CLB vẫn luôn cần ít nhất ba tuần để tập trung huấn luyện giúp cầu thủ tìm lại cảm giác bóng và đạt phong độ tốt nhất.

Đội SHB Đà Nẵng ở tâm dịch vẫn phải án binh bất động và chưa biết sẽ trở lại cách nào nếu V-League trở lại vào tháng 9. Ảnh: NGỌC DUNG

Đội SHB Đà Nẵng ở tâm dịch vẫn phải án binh bất động và chưa biết sẽ trở lại cách nào nếu V-League trở lại vào tháng 9. Ảnh: NGỌC DUNG

Hầu hết các CLB hiện tại chỉ tập luyện duy trì sức khỏe chờ đi qua mùa dịch hơn là sẵn sàng trở lại với điểm rơi tháng 9. Đáng nói hơn, hai đội bóng SHB Đà Nẵng và Quảng Nam ở tâm dịch phải án binh bất động với quy định nội bất xuất ngoại bất nhập. Họ không thể tập luyện một cách bình thường như 12 CLB chuyên nghiệp còn lại. Cả hai CLB trên cũng không thể di chuyển ra khỏi địa phương như ý kiến chọn một sân trung lập khác làm sân nhà nếu V-League trở lại.

Trưởng đoàn Bùi Xuân Hòa của đội SHB Đà Nẵng băn khoăn dịch bệnh vẫn còn ở nhiều địa phương khác thì đến khả năng đá tập trung cách ly tất cả 14 đội V-League cũng không thể. Dĩ nhiên, cả SHB Đà Nẵng và Quảng Nam đều không đồng tình chơi ở sân trung lập sẽ thiệt thòi hơn các đối thủ có lợi thế quen mặt sân nhà, dù khán giả có hay không.

HLV Phan Thanh Hùng của Than Quảng Ninh, Giám đốc kỹ thuật Nguyễn Văn Sỹ của Nam Định cũng có chung nỗi niềm với các đồng nghiệp với diễn biến dịch bệnh khó lường như bây giờ, không thể biết chính xác ngày bóng lăn trở lại. Trong khi đó, rất nhiều CLB phải đối diện với khó khăn vì tình trạng ngân quỹ cạn kiệt mà cầu thủ ngồi chơi xơi nước, đặc biệt ở các ngoại binh phải ký lại hợp đồng mới. Lãnh đạo đội Quảng Nam còn làm đơn xin hẳn 5 tỉ đồng chi cho hai tháng không hoạt động mới có thể tái xuất bình thường như các đội bóng khác.

Với hoàn cảnh này, các CLB không thể đòi hỏi gì hơn ở các nhà tổ chức trong trường hợp nghỉ dài bất khả kháng. Không ai muốn hủy giải nhưng để trở lại một cách thuận lợi và hợp lý nhất, tất cả đành phải bấm bụng chờ.

AFC Cup có thể phải hủy

Dự kiến lượt về vòng bảng G và H đấu trường AFC Cup 2020 tổ chức tại Việt Nam vào cuối tháng 9 rất dễ phá sản. Trước đây, AFC từng rất hoan hỷ đưa giải đấu này đến các sân của TP.HCM, Than Quảng Ninh trong mùa V-League tái xuất sau dịch bệnh. Nhưng ở thời điểm này, không ai dám chắc điều gì. Giả sử những đội bóng trong khu vực có đến Việt Nam vẫn phải tuân thủ quy trình cách ly 14 ngày, chưa kể chuyến bay giữa các nước rất hạn chế. Mới nhất, hai giải đấu quốc tế khác dành cho đội tuyển quốc gia là vòng loại thứ hai World Cup 2022 khu vực châu Á và AFF Cup 2020 đều phải dời sang năm 2021. 

Hủy V-League, gánh nặng dồn lên vai ai?

Đợt bùng phát dịch COVID-19 mới đây tại Đà Nẵng, lan ra nhiều tỉnh thành đã khiến bóng đá Việt Nam tiếp tục rơi vào...

Theo GIA HUY - NHƯ QUỲNH ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm