Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Bùi Tiến Dũng có còn cơ hội sửa sai?

Trước trận đấu với U23 CHDCND Triều Tiên, Bùi Tiến Dũng đã nhận được nhiều lời khen ngợi sau hàng loạt pha cứu thua xuất sắc ở trận đấu với UAE và Jordan. Thế nhưng tình huống lúng túng đấm bóng bật xà ngang bay ngược vào lưới nhà ở phút 27 đã xóa sạch những nỗ lực trước đó của Tiến Dũng, khiến anh chịu chỉ trích khủng khiếp trên mạng xã hội.

Theo đó, một loạt lỗi lầm của thủ môn trẻ người Thanh Hóa bị đào xới lại. Mới nhất là tình huống bắt bóng không dính, tạo cơ hội cho U22 Indonesia ghi bàn ở vòng bảng SEA Games 2019. Tiếp đến là ở cấp độ CLB, khi Tiến Dũng từng có tình huống bắt hụt bóng ở V-League. Chưa hết, ở trận bán kết lượt đi AFC Cup 2019, Tiến Dũng từng gây tranh cãi khi có phản xạ giật mình, không cản được cú sút xa tưởng như không mấy nguy hiểm của đội bóng đến từ Triều Tiên là CLB 4.25. Bàn thua đó góp phần khiến Hà Nội FC lỡ hẹn với chung kết giải đấu cấp châu lục.

Ai cũng biết dưới thời HLV Park Hang-seo, Tiến Dũng lập rất nhiều chiến công để khởi đầu cho 2 năm thi đấu thăng hoa của các cấp độ tuyển Việt Nam. Tuy nhiên, sau khi mất vị trí bắt chính ở tuyển Việt Nam vào tay Đặng Văn Lâm, Tiến Dũng cũng không tạo được niềm tin nơi HLV Chu Đình Nghiêm ở Hà Nội FC. Kết quả của quãng thời gian phải ngồi dự bị gần cả mùa giải ở đội bóng thủ đô đã khiến Tiến Dũng nhọc nhằn lấy lại phong độ. Kể cả việc được HLV Park Hang-seo giao bắt chính ở SEA Games rồi tiếp đến là U23 châu Á, thủ môn sinh năm 1997 vẫn không thể là chính mình.

Tiến Dũng lại mắc sai lầm để U23 Triều Tiên gỡ hòa và cuối cùng U23 Việt Nam bị loại ở VCK U23 châu Á 2020Ảnh: Đức Anh

Tiến Dũng lại mắc sai lầm để U23 Triều Tiên gỡ hòa và cuối cùng U23 Việt Nam bị loại ở VCK U23 châu Á 2020Ảnh: Đức Anh

HLV Park Hang-seo luôn bảo vệ học trò đến cùng nên ở SEA Games hay giải U23 châu Á, khi sai lầm của Bùi Tiến Dũng được báo chí nhắc đến, ông lập tức từ chối trả lời. Phẩm chất đáng quý đó giúp ông luôn nhận được sự tin tưởng từ các cầu thủ. Không ít người đã nỗ lực để đền đáp cho nhà cầm quân người Hàn. Đáng tiếc là sau 2 sai lầm gần giống nhau ở 2 giải đấu liên tiếp của Tiến Dũng, cũng đã đến lúc HLV Park Hang-seo nên trao cơ hội cho Văn Toản, thậm chí là ở cấp độ đội tuyển quốc gia, Toản đủ sức dự bị cho Văn Lâm.

Còn bản thân Tiến Dũng cũng phải chấp nhận sự thật là anh cần thời gian thi đấu nhiều hơn nữa để lấy lại phong độ. Việc chuyển đến chơi cho CLB TP HCM là cần thiết để Tiến Dũng hướng đến mục tiêu duy nhất vào lúc này là được ra sân và tìm lại cảm giác bắt bóng.

Việt Nam rời giải U23 châu Á: ”Sửa sai” ở vòng loại World Cup, AFF Cup

Sau U23 châu Á, bóng đá Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội "sửa sai" trong năm 2020.

Theo Minh Ngọc ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Giải U23 châu Á 2023

Xem Thêm