Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Aston Villa vs Liverpool
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Bình luận Nhà vô địch: Ai thống trị V-League 2019?

Mùa giải V-League 2019 chuẩn bị khởi tranh. Các bình luận viên trong chương trình Nhà vô địch trên VTVcab đã có những góc nhìn riêng về cuộc đua sắp tới của các đội bóng hàng đầu ở Việt Nam.

Năm 2018 đã chứng kiến sự vươn mình của bóng đá Việt Nam nói chung và giải V-League nói riêng. Trưởng thành từ sân chơi V-League, những nhân tố trẻ nổi bật như Quang Hải, Văn Hậu, Phan Văn Đức… đã có những đóng góp không nhỏ cho chức vô địch AFF Cup 2018 của đội tuyển Việt Nam.

Bình luận Nhà vô địch: Ai thống trị V-League 2019? - 1

Nhà Vô Địch số 28 sẽ mang đến những tin tức, bình luận “hot” nhất về bóng đá Việt Nam thời điểm hiện tại

Chương trình Nhà Vô Địch ngày 13/2 trên Onme (21h) sẽ dành phần lớn thời lượng để bình luận và phân tích những chuyển động, sự thay đổi của các CLB trước khi trái bóng V League 2019 sẽ lăn, với các BLV kỳ cựu là Quang Tùng, Quang Huy, Long Vũ và nhà báo Anh Ngọc

Nóng nhất hiện nay là sự kiện hàng loạt ngôi sao của BĐVN chuyển sang nước ngoài thi đấu, như Văn Lâm đến MuangThong Utd (Thái Lan), Công Phượng đến Incheon (Hàn Quốc), Xuân Trường đến Buriram (Thái Lan). Những vụ chuyển nhượng này liệu có khác những chuyến đi trước của chính Công Phượng, Xuân Trường trước đây?

Bình luận Nhà vô địch: Ai thống trị V-League 2019? - 2

Quang Hải liệu có ra nước ngoài thi đấu?

Trong khi đó, nam VĐV của năm ở Cúp Chiến thắng 2018, Quang Hải đã trở thành cái tên nóng nhất khi hàng loạt CLB quốc tế đánh tiếng và sẵn sàng trả giá cao để chiêu mộ, nhưng anh vẫn chưa được CLB chủ quản cho phép ra đi? Cùng với, các bình luận viên phân tích quan điểm, cách làm kinh tế của HAGL và HN FC có những điều gì khác nhau.

Bình luận Nhà vô địch: Ai thống trị V-League 2019? - 3

V-League 2019 hứa hẹn sẽ vô cùng hấp dẫn

Năm nay, V-League 2019 sẽ bị tác động như thế nào khi thiếu 3 trong số những cái tên thu hút sự quan tâm nhất của khán giả bóng đá VN? Trong đó đáng ngại nhất là HAGL với những thiếu hụt nhân sự quan trọng, bao gồm: Công Phượng, Xuân Trường đi nước ngoài thi đấu, Văn Thanh vẫn đang chấn thương, trong khi Tuấn Anh chỉ mới trở lại sau chấn thương, đồng thời đã cho mượn Văn Tiến, Đông Triều.

Với đương kim vô địch Hà Nội FC, họ bổ sung thủ môn “quốc dân” Bùi Tiến Dũng, Omar từ Thanh Hóa, cho thấy tham vọng bảo vệ thành công chức vô địch V League ở mùa 2019 và tiến sâu tại AFC Champions League sau mùa giải 2018 thống trị tuyệt đối tại V-League (64 điểm, chỉ thua 2 trận trong cả mùa giải).

Liệu đội bóng nào sẽ cản bước được HNFC trong bối cảnh các CLB có vẻ như không có bứt phá vượt trội, như Thanh Hóa, FLC rút lui và hàng loạt cầu thủ ra đi, trong đó có Minh Tuấn, Hoàng Thịnh, Omar, Trọng Hoàng, Tiến Dũng...

Bên cạnh đó, Viettel trở lại với sự bổ sung các tân binh như Quế Ngọc Hải, Vũ Minh Tuấn, Bobby Lương, Gustavo Santos (cựu trung vệ của Sao Paulo, VĐQG Brazil), Kayo Dias. Tân binh này có BHL hoàn toàn mới với HLV Lee Heung Sil từng dẫn dắt Jeonbuk Hyundai Motors và là tuyển thủ QG Hàn Quốc tham dự World Cup 1990.

Mùa giải V-League 2019 hứa hẹn hấp dẫn và công bằng với công nghệ VAR. Việc mỗi đội được thi đấu trên sân với 3 ngoại binh/mỗi trận, chắc chắn sẽ thu hút lượng khán giả đến sân đông hơn để cổ vũ cho các cầu thủ.

V-League lây hiệu ứng từ đội tuyển Việt Nam: Ráo riết trước ngày khai hỏa

Thành tích đội tuyển Việt Nam hơn 1 năm qua sẽ giúp V-League được chú ý nhiều hơn.

Theo Hoa Vinh ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm