Quảng Nam vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Công An Hà Nội
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Borussia Dortmund vs Sporting CP
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
PSV vs Juventus
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
PSG vs Brest
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Real Madrid vs Manchester City
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Galatasaray vs AZ
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Logo AZ - AZ AZ
-
Roma vs Porto
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Porto - POR Porto
-
Bodø / Glimt vs Twente
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Twente - TWE Twente
-
FCSB vs PAOK
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Viktoria Plzeň vs Ferencváros
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Anderlecht vs Fenerbahçe
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Ajax vs Union Saint-Gilloise
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Real Sociedad vs Midtjylland
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-

Xem Thêm

Chia sẻ

3 giải đấu của "hàng xóm" bị hủy bỏ, ngoại hạng Anh lo chung số phận

3 giải đấu chuyên nghiệp Scotland chính thức "khai tử" mùa 2019/20 và khiến số phận của các giải đấu làng giềng, trong đó có ngoại hạng Anh bị đặt dấu hỏi.

  

Sáng 16/4 (giờ Việt Nam), Hiệp hội các giải bóng đá chuyên nghiệp Scotland (SPFL) đã đưa ra thông báo chấm dứt mùa giải 2019/20 với 3 hạng đấu chuyên nghiệp, ngoại trừ giải ngoại hạng Scotland (Scottish Premiership, tương đương ngoại hạng Anh).

3 giải đấu chuyên nghiệp của Scotland (ngoại trừ Scottish Premiership) chính thức "khai tử" mùa 2019/20

3 giải đấu chuyên nghiệp của Scotland (ngoại trừ Scottish Premiership) chính thức "khai tử" mùa 2019/20

"SPFL thông báo quyết định kết thúc mùa giải 2019/20 với Championship (giải hạng nhì Scotland), League One (hạng 3) và League Two (hạng 4) đã được thông qua bởi hơn 81% thành viên", trích đoạn thông báo trên trang chủ SPFL.

Quyết định trên được đưa ra sau khi Dundee United - CLB thuộc Championship từng từ chối tham gia biểu quyết bất ngờ đổi ý, qua đó có đủ số phiếu để đi đến quyết định hủy giải. Dundee United cũng là đội giành chức vô địch Championship, còn chức vô địch League One, League Two lần lượt thuộc về Raith Rovers và Cove Rangers. 

Đối với giải ngoại hạng Scotland, những người đứng đầu đang tính tới phương án tăng số đội tham dự mùa sau lên 14, đồng nghĩa không có đội xuống hạng (cộng với 2 đội đứng đầu Championship thăng hạng).

Tính tới ngày 16/4, Scotland ghi nhận 6748 ca nhiễm Covid-19 và 699 ca tử vong. Trước diễn biến phức tạp của đại dịch, giải VĐQG nước này phải chờ tới ngày 24/4 - thời điểm Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) họp bàn xem có cho phép hủy bỏ kết quả các giải VĐQG hay không - mới có thể định đoạt số phận. Bất kì giải đấu nào tự ý hành động sẽ bị cấm dự cúp châu Âu.

Sự kiện bóng đá Scotland "khai tử" mùa giải 2019/20 cũng ảnh hưởng ít nhiều tới các giải đấu láng giềng, trong đó có ngoại hạng Anh.

Ngày 28/3, Liên đoàn bóng đá Anh (FA) thông báo hủy bỏ kết quả mùa giải với các hạng đấu nghiệp dư (từ hạng 5 trở xuống), không xác định đội lên hạng và xuống hạng. Trong khi đó, ngoại hạng Anh cùng 3 giải chuyên nghiệp khác (Championship, League One và League Two) bị hoãn vô thời hạn. 

Ngoại hạng Anh có nguy cơ chịu chung số phận nếu không thể kết thúc trước ngày 30/6

Ngoại hạng Anh có nguy cơ chịu chung số phận nếu không thể kết thúc trước ngày 30/6

Mọi chuyện càng trở nên phức tạp hơn khi vào rạng sáng 16/4, 9 CLB Ngoại hạng anh đã lên tiếng yêu cầu kết thúc mùa giải trước ngày 30/6 nhằm tránh rắc rối pháp lý với các cầu thủ hết hạn hợp đồng, cũng như chậm tiến độ chuẩn bị cho mùa giải 2020/21. 

Ngày 10/4, Rick Parry - Chủ tịch EFL (các giả bóng đá chuyên nghiệp Anh, ngoại trừ Ngoại hạng Anh) đề xuất phương án tổ chức phần còn lại của mùa giải trong 56 ngày. Thời gian dự kiến vào giữa tháng 6 trên sân không có khán giả. Vì vậy, một số đội bóng đang lên kế hoạch tập luyện trở lại vào trung tuần tháng 5.

Tuy nhiên trong trường hợp Covid-19 chưa có dấu hiệu lắng xuống khiến kế hoạch trên phá sản, nguy cơ Ngoại hạng Anh 2019/20 bị "khai tử" đang khiến không ít người lo lắng. 

Bí ẩn thỏa thuận MU và 5 ”ông lớn” Ngoại hạng Anh (Clip 1 phút Bóng đá 24H)

Lãnh đạo MU và đội bóng lớn đang thi đấu ở ngoại hạng Anh đã bắt tay nhau để chống lại cuộc "nổi loạn" của...

Theo Đỗ Anh (tổng hợp) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Premier League 2024-25

Xem Thêm