Cụ ông 70 tuổi từ chối hàng trăm tỷ bồi thường, nhất định giữ nhà và cái kết không ai ngờ

Sự kiện: Nhà đẹp

Với sự kiên quyết của mình, cụ ông đã giúp căn nhà không bị phá bỏ, thế nhưng "sốc" nhất vẫn là quyết định cuối cùng của ông.

Đây là ông Ren Jinling sống ở làng Dongshima, thành phố Trịnh Châu, Trung Quốc. Năm 2007, làng Dongshima thuộc diện giải tỏa để xây khu đô thị mới, hầu hết người dân trong làng đều vui mừng vì sắp có khoản tiền đền bù lớn nhưng ông Ren thì khác.

Đây là ông Ren Jinling sống ở làng Dongshima, thành phố Trịnh Châu, Trung Quốc. Năm 2007, làng Dongshima thuộc diện giải tỏa để xây khu đô thị mới, hầu hết người dân trong làng đều vui mừng vì sắp có khoản tiền đền bù lớn nhưng ông Ren thì khác.

Ông Ren nhất định không chịu nhận số tiền đền bù "khủng" lên tới 100 triệu nhân dân tệ (~339 tỷ đồng) và cố thủ tại nhà, không chịu di dời.

Ông Ren nhất định không chịu nhận số tiền đền bù "khủng" lên tới 100 triệu nhân dân tệ (~339 tỷ đồng) và cố thủ tại nhà, không chịu di dời.

Ông Ren còn khẳng định rằng kể cả có bồi thường 10 tỷ nhân dân tệ ông cũng không cho giải tỏa. Vì thế, căn nhà của ông tới giờ vẫn sừng sững bên cạnh những công trình hiện đại, cao tầng.

Ông Ren còn khẳng định rằng kể cả có bồi thường 10 tỷ nhân dân tệ ông cũng không cho giải tỏa. Vì thế, căn nhà của ông tới giờ vẫn sừng sững bên cạnh những công trình hiện đại, cao tầng.

Trước đó, chủ đầu tư đã mất rất nhiều thời gian tới nhà thuyết phục ông Ren. Thậm chí dân làng sợ ảnh hưởng cũng thay phiên nhau tới thuyết phục ông nhưng không có tác dụng.

Trước đó, chủ đầu tư đã mất rất nhiều thời gian tới nhà thuyết phục ông Ren. Thậm chí dân làng sợ ảnh hưởng cũng thay phiên nhau tới thuyết phục ông nhưng không có tác dụng.

Mọi người đều thắc mắc ông thể hiểu tại sao một ông lão 70 tuổi nhất định phải giữ căn nhà cũ nát này để làm gì.

Mọi người đều thắc mắc ông thể hiểu tại sao một ông lão 70 tuổi nhất định phải giữ căn nhà cũ nát này để làm gì.

Thực chất căn nhà của ông Ren được xây dựng từ năm 1775 dưới thời Vua Càn Long. 

Thực chất căn nhà của ông Ren được xây dựng từ năm 1775 dưới thời Vua Càn Long. 

Để "cứu" ngôi nhà của mình, ông Ren thậm chí còn gửi đơn xin được bảo vệ di tích lịch sử tới các cấp ngành. 

Để "cứu" ngôi nhà của mình, ông Ren thậm chí còn gửi đơn xin được bảo vệ di tích lịch sử tới các cấp ngành. 

Các nhà khảo cổ đã tới khảo sát ngôi nhà sau khi nhận được lá đơn của ông Ren. Họ vô cùng kinh ngạc khi dấu tích lịch sử từ thời nhà Thanh vẫn được gìn giữ vô cùng cẩn thận như vậy.

Các nhà khảo cổ đã tới khảo sát ngôi nhà sau khi nhận được lá đơn của ông Ren. Họ vô cùng kinh ngạc khi dấu tích lịch sử từ thời nhà Thanh vẫn được gìn giữ vô cùng cẩn thận như vậy.

Sau cùng, các chuyên gia thống nhất rằng ngôi nhà cổ này có ý nghĩa nghiên cứu lịch sử và không nên phá bỏ, được liệt kê là một đơn vị bảo vệ di tích văn hóa của thành phố.

Sau cùng, các chuyên gia thống nhất rằng ngôi nhà cổ này có ý nghĩa nghiên cứu lịch sử và không nên phá bỏ, được liệt kê là một đơn vị bảo vệ di tích văn hóa của thành phố.

Tuy nhiên, mọi việc chưa dừng lại. Khi khu đô thị được xây dựng, căn nhà gặp phải rất nhiều vấn đề về trộm cắp, phá hoại... Cuối cùng, ông Ren đã có một quyết định táo bạo.

Tuy nhiên, mọi việc chưa dừng lại. Khi khu đô thị được xây dựng, căn nhà gặp phải rất nhiều vấn đề về trộm cắp, phá hoại... Cuối cùng, ông Ren đã có một quyết định táo bạo.

Để gìn giữ căn nhà cổ, ông Ren đã nộp đơn xin chuyển nhà thành bảo tàng, hiến tặng những đồ vật trong nhà có giá trị nghiên cứu về di tích lịch sử.

Để gìn giữ căn nhà cổ, ông Ren đã nộp đơn xin chuyển nhà thành bảo tàng, hiến tặng những đồ vật trong nhà có giá trị nghiên cứu về di tích lịch sử.

Ông Ren chỉ có một yêu cầu duy nhất sau khi hiến tặng căn nhà của mình đó là ông phải được làm hướng dẫn viên bảo tàng, có thể quay lại căn nhà thường xuyên.

Ông Ren chỉ có một yêu cầu duy nhất sau khi hiến tặng căn nhà của mình đó là ông phải được làm hướng dẫn viên bảo tàng, có thể quay lại căn nhà thường xuyên.

Năm 2017, căn nhà của ông Ren chính thức trở thành "Bảo tàng Tianxiang Trịnh Châu" và mở cửa miễn phí cho công chúng.

Năm 2017, căn nhà của ông Ren chính thức trở thành "Bảo tàng Tianxiang Trịnh Châu" và mở cửa miễn phí cho công chúng.

Từ đó, ông Ren trở thành hướng dẫn viên của bảo tàng, bảo vệ thành công căn nhà của tổ tiên để lại trước quá trình đô thị hóa.

Từ đó, ông Ren trở thành hướng dẫn viên của bảo tàng, bảo vệ thành công căn nhà của tổ tiên để lại trước quá trình đô thị hóa.

Theo Nguyễn Bình (Theo QQ) ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Nhà đẹp

Xem Thêm